7. Bố cục của luận án
3.4. Chấn h-ng thực nghiệp
ảnh h-ởng từ đọc sách tân th- và từ thực tiễn xã hội, nhiều nhà nho cấp tiến nhận thấy đất n-ớc có giàu thì dân mới c-ờng, n-ớc thịnh và xã hội văn minh tiến bộ. N-ớc ta nghèo hèn là vì ng-ời Việt Nam ít chú trọng đến việc phát triển th-ơng mại và kỹ nghệ. N-ớc Pháp giầu mạnh và văn minh là vì ng-ời Pháp biết trọng th-ơng mại và kỹ nghệ. Vì vậy để dân tộc Việt Nam phát triển thì nhất thiết phải chấn h-ng thực nghiệp.
Nhiều nhà nho cấp tiến ở Nam Kỳ khẳng định làm giàu chính là hành động yêu nước thiết thực: “Mấy ông điền chủ, phó tổng chịu tham gia việc Minh Tân, chú ý đến th-ơng mãi và công nghệ là do động cơ yêu n-ớc hơn là ham làm giàu. Họ làm vì tự ái dân tộc, vì muốn đánh đổ thực dân Pháp, muốn cho đồng bang tự cường” [99, 147].
Sách Quốc dân độc bản đã chỉ ra những nhiều điều kiện thuận lợi để n-ớc ta phát
triển kinh tế. Đó là ng-ời dân Việt Nam có tính cần kiệm, chịu khó và khéo léo. Nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng rất tiện lợi cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp. Tuy có nhiều điều kiện -u đãi nh-ng ng-ời dân vẫn cứ nghèo khổ. Sự nghèo khổ đó bắt nguồn từ sự bất hợp lý trong kết cấu xã hội tứ dân (sĩ, nông, công, th-ơng). Tầng lớp sĩ đ-ợc xã hội trọng vọng nhất. Các tầng lớp nông, công và th-ơng không đ-ợc xã hội coi trọng. Vì vậy, muốn thực nghiệp thành công thì nhất thiết phải bỏ tư tưởng trọng sĩ: “Người nước ta xưa này chia ra bốn nghề: sĩ, nông, công, th-ơng. Sĩ cao quý nhất, thứ đến là th-ơng, công, nông hèn hạ nhất. ấy là vì ở trong một n-ớc chuyên chế, chỉ có quan là tôn quý nhất, sĩ cũng tức là một ngày kia sẽ trở nên quan, nên sĩ cũng tôn quý nhất. Ng-ời buôn bán phần nhiều giàu có, ng-ời làm ruộng phần nhiều nghèo, cho nên th-ơng đ-ợc xếp sau sĩ, mà nông, công lại xếp cuối cùng, sau th-ơng. Thành kiến ấy ở n-ớc ta là cố hữu, khó lòng phá bỏ. Phàm những kẻ biết đôi chút từ ch-ơng là đã vênh vang tự cho mình là sĩ, không thèm đứng cùng hàng với nông, công, th-ơng, họ cho là hèn hạ, gọi là dân buôn, dân thợ, dân cùng, ngu dốt, thậm chí có kẻ không thèm nói đến vải vóc, thóc gạo nữa! Sĩ đã không biết việc nông, công, th-ơng, mà nông, công, th-ơng phần nhiều lại ngu dốt, không học hành, không biết nông học là gì, th-ơng nghiệp là gì, không những không đ-ợc học những môn ấy, mà nghe cũng ch-a hề nghe nói đến. Cho nên trăm môn chẳng biết môn nào, thực nghiệp mới không chấn h-ng được. Há đâu ta không bỏ được nếp xấu ấy hay sao?” [190, 92].
Nhà nho cấp tiến đã nhìn thẳng vào thực tế của đất n-ớc. Đó là hầu hết những hàng hoá bày bán ở Việt Nam đều là của Trung Hoa và Tây. Nguồn tài lực của đất n-ớc đều chảy ra n-ớc ngoài. Nền kinh tế quốc dân thiếu sự cạnh tranh: “Nhưng nay thì sao? Của báu núi rừng, nguồn lợi đó, ta không đ-ợc h-ởng. Trăm thứ hàng hoá, quyền lợi đó, ta không đ-ợc nắm. Cho đến các hàng vóc nhiễu, nhung, len, vải, lụa, giày dép, khăn tay, mục kỉnh, dù che, dầu hoả, đồ sứ, đồ pha lê, đồng hồ, phong vũ biểu, hàn thử châm, ống nói, kính hiển vi, kính ảnh, bút giấy, son tàu, mực tàu, kim chỉ, khuy, các phẩm nhuộm, xà phòng, n-ớc hoa, diêm, bánh sữa, kẹo mứt, d-ợc phẩm, thuốc lá, chè và r-ợu không
mua của Tàu thì mua của Tây cả. Thử lấy cái bảng kê số xuất khẩu, nhập khẩu trong một năm mà tính, thì sẽ thấy rằng một khi gánh vàng đi đổ ra ngoài rồi, thì không sao mong châu về Hợp Phố nữa! Của n-ớc ta nh- thế thật là đáng tiếc.
Nông học có hội: Ng-ời ta đ-ơng cạnh tranh về nghề nông đấy! Còn ta thì vẫn nh- cũ! Hỏi ta có cày máy để giúp việc cày, điện khí để làm cho lúa tốt, các ph-ơng pháp mới để cứu hạn hán, trị sâu keo không?
Th-ơng chính có cơ sở: Ng-ời ta đ-ơng cạnh tranh về nghề buôn đấy! Còn ta thì vẫn nh- cũ! Hỏi có hạm đội để hộ th-ơng, công ty lớn do chính phủ và nhân dân góp vốn cổ phần lại để lập nên không?
Công nghiệp có x-ởng: Ng-ời ta đ-ơng cạnh tranh về công nghệ đấy! Còn ta thì vẫn nh- cũ! Hỏi trong công nghệ có ai trổ khéo, phô tài ngày một mới, tháng một lạ, nh- Watt, nh- Edison không? Tài của nhân dân nh- thế, thật đáng hãi hùng!” [152, 116- 117].
Thấy đ-ợc những sự yếu kém của nền kinh tế n-ớc nhà, nhà nho cấp tiến đã chỉ ra những ph-ơng cách chấn h-ng thực nghiệp. Trong bài Thiết tiền ca (Bài ca tiền sắt),
Nguyễn Phan Lãng nhấn mạnh đến vai trò của tiền bạc, coi đó là máu thịt và sự no đủ. Ông tha thiết kêu gọi nhân dân mau chóng học nghề tinh thông, học khoa học kỹ thuật, buôn bán để tiến tới văn minh, đặng bảo tồn nòi giống dân tộc [152, 258- 261].
Tr-ớc khi sang Nhật Bản, Nguyễn Th-ợng Hiền đã viết bài Hợp quần doanh sinh
thuyết. Tuy viết d-ới dạng thơ nh-ng nó đã thể hiện khá rõ sự đổi mới t- duy kinh tế của
ông. Ông cho rằng kết cấu xã hội tứ dân x-a đã lạc hậu so với thời cuộc. Do lợi thế đ-ợc thiên nhiên -u đãi nhiều sản vật, nên dân ta không muốn cất b-ớc đi xa, l-ời lao động, đất n-ớc vì thế mà suy yếu. Vì vậy ng-ời Việt Nam cần phải đi tìm một lối doanh sinh mới. Để học đ-ợc nghề kỹ xảo, học đ-ợc cái khôn thì phải sống ở thị thành; để phát triển công th-ơng thì mọi ng-ời phải hợp sức lại, cùng nhau góp vốn trong sản xuất và kinh doanh. Hợp quần là con đ-ờng làm nên sự nghiệp dân tộc phú c-ờng [152, 454- 468].
Trong bài Tỉnh hồn quốc ca, Phan Châu Trinh những nguyên nhân dẫn đến
thành công trong kinh doanh của ng-ời n-ớc ngoài. Đó là họ biết đầu t- nhiều vốn để thu đ-ợc nhiều lợi, làm ăn có tín nghĩa đàng hoàng, biết cải tiến máy móc để áp dụng
vào sản xuất, và biết sản xuất nhiều hàng hoá để đáp ứng nhu cầu của ng-ời tiêu dùng ở khắp nơi. Phan Châu Trinh đã chỉ rõ những thói h- tật xấu trong kinh doanh của ng-ời Việt Nam. Đó là tính bất nhân, bất tín và lừa đảo; các công ty thành lập chỉ vài ngày là tan vì tính bon chen và thói chấm mút của nhau; nhà giàu cho vay với giá thắt cổ; tiền của bỏ xó mà không đầu t-; thấy lợi mà cũng đành bỏ qua để cho ng-ời ngoài lấy tiền bạc của dân n-ớc mình. Phan Châu Trinh cho rằng ng-ời Việt Nam muốn kinh doanh thành công thì phải học lấy mọi điều văn minh [152, 367- 391].
Tr-ờng Đông Kinh Nghĩa Thục rất chú trọng đến những vấn đề kinh tế học. Nhà tr-ờng muốn trang bị cho ng-ời dân những kiến thức cơ bản để giúp họ học cách làm giàu, biết cách kinh doanh, tránh đ-ợc những rủi ro và làm giàu một cách bền vững. Vì vậy, trong 79 bài của sách Quốc dân độc bản đã có tới 24 bài (từ bài 56 đến bài 79) nói về vấn đề kinh tế học. Những vấn đề kinh tế học mà sách đề cập là quyền sở hữu tài sản, bản quyền và th-ơng hiệu sản phẩm, chuyên môn hoá sản xuất, vai trò của máy móc, phát triển nền đại công nghiệp, tiền công, giá cả, vốn, vai trò của nhà đại t- bản, mậu dịch, ngân hàng, chứng phiếu, trái phiếu, séc, và các loại hình công ty. Những vấn đề kinh tế học đ-ợc trình bày một cách có hệ thống. Mỗi vấn đề đều đ-ợc luận giải kỹ càng với những ví dụ cụ thể, dễ hiểu và đi sát với những đòi hỏi thực tiễn xã hội Việt Nam lúc đó. Sách đã chỉ ra những thế mạnh và tiềm năng để phát triển các ngành nghề kinh tế ở Việt Nam nh- ng-ời dân có tinh thần tiết kiệm, chịu khó và khéo léo, và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Sách cũng nêu ra những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế ở Việt Nam nh- t- t-ởng trọng nông ức th-ơng, coi buôn bán là nghề mạt và trọng sĩ khinh th-ơng đã tồn tại lâu đời nên khó lòng phá bỏ ngay đ-ợc.
Nhiều nhà nho cấp tiến còn tích cực tham gia vào các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Từ xa x-a, ng-ời ta vốn quen với hình ảnh ông đồ ngồi dạy học ở tr-ờng làng và các nhà nho vui thú với cuộc sống nhàn tản. Việc đồng áng và buôn bán hầu nh- đổ dồn lên đôi vai ng-ời vợ. Nay những con ng-ời vốn trọng nghĩa khinh tài và an bần lạc đạo đó lại xông pha nơi th-ơng tr-ờng thì quả là không thể t-ởng t-ợng đ-ợc. Nhà nho
cấp tiến đi buôn một phần vì lợi nhuận, một phần khác lớn hơn là làm g-ơng cho dân chúng noi theo.
Phong trào hùn vốn mở hiệu buôn và thành lập công ty của các nhà nho cấp tiến diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả n-ớc. Đỗ Chân Thiết và một số đồng chí của mình đã góp vốn mở hiệu buôn Đồng Lợi Tế để bán đồ do ng-ời Việt Nam sản xuất ở phố Mã Mây (Hà Nội). Ông còn lập hiệu buôn Tuỵ Ph-ơng để bán thuốc Bắc ở gần ga Hàng Cỏ (Hà Nội). Hoàng Tăng Bí và Nguyễn Quyền thành lập công ty Đông Thành X-ơng để
bán đồ tạp hoá ở phố Hàng Gai (Hà Nội). Nghiêm Xuân Quảng thành lập công ty
Nghiêm Xuân Quảng để bán the lụa ở Thái Bình. Tùng Sơn mở hiệu buôn Phúc Lợi Tế ở
Phúc Yên và H-ng Lợi Tế ở H-ng Yên. Nguyễn Trác mở hiệu buôn Sơn Thọ ở Việt Trì và công ty Ph-ợng Lâu ở Thanh Hoá và một số chi nhánh ở Vinh, Hà Tĩnh và Huế. Ngô Đức Kế và Đặng Nguyên Cẩn thành lập Triêu D-ơng th-ơng quán ở Nghệ An và công ty Liên Thành ở Quảng Nam. Nguyễn An Kh-ơng mở khách sạn Chiêu Nam Lầu ở Sài Gòn. Trần Chánh Chiếu thành lập Minh Tân công nghệ xã và Minh Tân khách sạn ở Sài Gòn. Hồ Nhật Tân mở hiệu Tân Hợp Long ở Long Xuyên [152, 74- 75].
Nhà nho cấp tiến luôn tâm niệm làm giàu là một trong những biện pháp tối -u để bảo tồn nòi giống dân tộc. Vì vậy họ hô hào ng-ời Việt Nam phải ra sức chấn h-ng thực nghiệp và có chí làm giàu. Khi nào có trong tay một nền kỹ nghệ và th-ơng mại phát triển thì lúc đó đất n-ớc mới c-ờng thịnh, xã hội mới văn minh. T- t-ởng duy tân và chấn h-ng thực nghiệp của nhà nho cấp tiến mang đậm tính chất thực dụng.