Sự ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tri thức việt nam đối diện với văn minh phương tây thời pháp thuộc (Trang 82)

7. Bố cục của luận án

2.4. Sự phát triển mạnh mẽ của báo chí

2.4.1. Sự ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam

Báo chí Việt Nam ra đời muộn hơn so với thế giới vài thế kỷ, hình thành và phát triển trong thời kỳ thực dân Pháp xâm l-ợc và cai trị Việt Nam. Báo chí là công cụ đắc lực của chính quyền thực dân, nh-ng cũng là ph-ơng tiện đấu tranh quan trọng của ng-ời dân Việt Nam. Do tính hai mặt của báo chí nên trong suốt thời kỳ cai trị Việt Nam, thực dân Pháp đã ban hành những quy định khắt khe để kiểm soát báo chí.

Ngày 29- 7- 1881, luật Tự do báo chí đ-ợc ban hành tại n-ớc Pháp. Đến ngày 22- 9- 1881, luật này đã đ-ợc áp dụng ở thuộc địa Nam Kỳ. Căn cứ theo luật, sau khi đáp ứng những yêu cầu bắt buộc thì việc ấn hành những sách báo ở Nam Kỳ sẽ hoàn toàn tự do. Thế nh-ng chính quyền thuộc địa đã buộc mọi tờ báo tiếng Việt tại Sài Gòn phải làm đơn xin phép theo Sắc lệnh ngày 30- 12- 1898 của Toàn quyền Đông D-ơng. Theo Sắc lệnh, Toàn quyền Đông D-ơng có quyền cho phép xuất bản những tờ báo không phải là tiếng Pháp. Báo chí Bắc Kỳ và Trung Kỳ không đ-ợc h-ởng một chút lợi nào từ Luật tự do báo chí năm 1881. Ngày 9- 5- 1922, chính quyền thuộc địa ban hành Nghị định về báo chí Bắc Kỳ. Theo Nghị định, viên Khâm sứ có quyền ấn định và cho phép việc phát hành báo chí.

Ngày 4- 10- 1927, chính quyền thuộc địa ra Sắc lệnh số 3367 quy định chế độ báo chí ở Đông D-ơng (trừ Nam Kỳ). Tuy dựa theo Luật tự do báo chí năm 1881, nh-ng Sắc lệnh có những sửa đổi để hạn chế quyền tự do báo chí, cho phép chính quyền thuộc địa ở các xứ bảo hộ có quyền xử lý các vi phạm báo chí.

Ngày 30- 8- 1938, do áp lực đấu tranh đòi tự do báo chí ở Đông D-ơng nên Tổng thống Pháp đã ra Sắc lệnh bãi bỏ điều 2 và điều 4 của Sắc lệnh ngày 30- 12- 1898. Theo đó việc xuất bản báo chí đ-ợc tự do, không phải xin phép, và chỉ cần báo tr-ớc cho chính quyền Pháp tr-ớc 24 giờ. Tuy nhiên, việc nới lỏng tự do báo chí chẳng tồn tại đ-ợc bao lâu. Sắc lệnh ngày 13- 12- 1941 đã t-ớc bỏ quyền tự do báo chí. Ai muốn ra

báo phải xin phép chính quyền tr-ớc và chịu sự kiểm duyệt chặt chẽ, nếu vi phạm sẽ phải chịu những hình phạt nặng nề [165, 51].

Chế độ báo chí thực dân thể hiện tính bất bình đẳng rõ nét, trong khi báo tiếng Pháp đ-ợc h-ởng những quyền tự do thì báo tiếng Việt bị chèn ép. Nguyễn An Ninh, chủ bút báo La Cloche fêlée (Chuông Rè), đã phê phán: “Chính phủ thuộc địa đã dùng hết tất cả ph-ơng tiện để đàn áp những tờ báo bằng tiếng Việt. Thí dụ, cấm tất cả những nhà in, ấn hành những tờ báo nào nói đến chính trị, cấm các công chức đọc những tờ báo ấy, hơn nữa chính phủ thuộc địa đã kiểm soát tất cả những tờ báo ấy, hơn nữa chính phủ thuộc địa đã kiểm soát tất cả những th- từ gửi cho những nhà báo để biết tên họ của những người mua báo” [165, 52- 53]. Mặc dù bị chèn ép nh-ng báo chí Việt Nam thời thuộc địa vẫn phát triển mạnh mẽ.

1. Thời kỳ thực dân Pháp xâm l-ợc Việt Nam: 1858- 1896

Trong thời kỳ này báo tiếng Pháp chiếm số l-ợng lớn nhất. Năm 1861, ở Sài Gòn có tờ Bulletin officiel de l’Expédition de Cochinchine (Kỷ yếu công vụ và cuộc viễn

chinh Nam Kỳ), chủ yếu đăng những nghị định, công văn, đạo luật, chỉ thị và diễn văn của chính quyền thuộc địa Nam Kỳ. Năm 1864 ở Sài Gòn có thêm tờ Le Courrier de Saigon (Tin tức Sài Gòn). Đến năm 1883, thực dân Pháp đã cho xuất bản tờ Bulletin Officiel du Protectorat de l’Annam et du Tonkin (Công báo của nền Bảo hộ xứ Trung

Kỳ và Bắc Kỳ) ở Bắc Kỳ. Năm 1884, ở Bắc Kỳ có thêm tờ L’Avenir du Tonkin (T-ơng lai Bắc Kỳ). Những tờ công báo này có chức năng hành chính là chủ yếu để phục vụ cho việc xâm l-ợc và củng cố bộ máy cai trị của thực dân Pháp.

Báo chí tiếng Pháp của các tổ chức hội ra đời và phát triển nhanh chóng. Năm 1865,

Uỷ ban nông nghiệp và kỹ nghệ đ-ợc thành lập ở Nam Kỳ. Uỷ ban này đã xuất bản tờ Bulletin du Comité agricole et industriel de la Cochinchine (Kỷ yếu của Uỷ ban canh

nông và kỹ nghệ Nam Kỳ) để đăng các bài khảo cứu và điều tra về thuộc địa. Năm 1883,

Hội nghiên cứu Đông D-ơng ra đời ở Sài Gòn. Hội đã xuất bản tập san Bulletin de la Société des Etudes Indochinoise để đăng những công trình nghiên cứu về nghệ thuật, văn

Luật tự do báo chí năm 1881 đã tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí t- nhân Pháp phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, nhất là ở Nam Kỳ. Trong thời này chỉ có ng-ời Pháp mới đ-ợc phép ra báo nên báo tiếng Pháp chiếm -u thế. Báo tiếng Việt ra đời muộn hơn nh-ng sẽ đóng một vai trò quan trọng trong những giai đoạn về sau.

2. Báo chí Việt Nam thời kỳ 1897- 1914

Đây là thời kỳ thực dân Pháp tiến hành đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất nên báo chí có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Ngoài dòng báo chính trị và kinh tế đã xuất hiện thêm những tờ báo có khuynh h-ớng dân tộc chủ nghĩa.

Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX, nhiều nhà nho cấp tiến đã sử dụng báo chí làm ph-ơng tiện truyền bá văn minh ph-ơng Tây và cổ động duy tân. Trong Bài hát khuyên ng-ời xem nhật báo, họ kêu gọi dân chúng đọc báo để nắm bắt đ-ợc những

thông tin trong n-ớc và trên thế giới, để học nghề kỹ thuật và buôn bán, và để mở mang trí óc. Họ coi đọc báo là ph-ơng thuốc chữa ngu tối và đói hèn, để bắc cầu đi đến tự do và bình đẳng [152, 133]. Họ đã đăng nhiều bài viết trên các báo Lục tỉnh tân văn, Nông

cổ mín đàm và Đăng cổ tùng báo để kêu gọi dân chúng từ bỏ các hủ tục và học hỏi văn

minh ph-ơng Tây. Những bài báo của họ chứa chan lòng yêu n-ớc và th-ơng nòi. Sau sự kiện Cách mạng Tân Hợi năm 1911 và sự ra đời tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội năm 1912 của ng-ời Việt Nam ở Trung Hoa, thực dân Pháp đã cử Sestier, thanh

tra chính trị, sang Việt Nam để điều tra và lập kế hoạch đối phó. Sang Việt Nam Sestier đã sớm nhận ra ảnh h-ởng của Tân th- Trung Hoa đối với những nhà yêu n-ớc Việt Nam. Theo Sestier để ngăn chặn những tin tức xâm nhập vào Việt Nam qua con đ-ờng báo chí Trung Hoa, thì ng-ời Pháp nên có ngay một tờ báo An Nam [60, 38- 39]. Kế hoạch của Sestier là dùng báo chí thực dân để đối phó lại những tờ báo chống thực dân. Trên tinh thần đó, năm 1913 thực dân Pháp cho xuất bản tờ Đông D-ơng tạp chí.

3. Báo chí Việt Nam thời kỳ 1914- 1918

Ngay khi Thế chiến thứ nhất bùng nổ, thực dân Pháp đã chuyển sang chính sách cai trị thời chiến nhằm duy trì an ninh Đông D-ơng, đáp ứng tối đa nhu cầu nhân lực và vật lực cho chính quốc, và đảm bảo bộ máy chính quyền thuộc địa vẫn hoạt động đều. Bên

cạnh những hoạt động vơ vét của cải, bắt lính, chấn chỉnh quan lại và đàn áp các hoạt động chống Pháp, thực dân Pháp cũng quan tâm đáng kể đến những vấn đề văn hoá, giáo dục nhằm xoa dịu d- luận vốn rất bức xúc của dân chúng. Ngoài ra, chúng còn đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền cho cuộc chiến tranh đế quốc mà n-ớc Pháp đang tham gia.

Trong bối cảnh chính trị có nhiều biến động thì báo chí Việt Nam, nhất là dòng báo chí thân thực dân, hoạt động có phần sôi nổi hơn so với giai đoạn tr-ớc đó. Một số tờ báo thân Pháp đáng chú ý thời kỳ này là Đông D-ơng tạp chí, Trung Bắc tân văn, Công thị báo và Nam Phong tạp chí.

Năm 1915, tờ Đông D-ơng tạp chí có thêm phần phụ chú Học báo ra ngày chủ nhật chuyên về khảo cứu học thuật và s- phạm. Ngày 7- 1- 1915, tờ Trung Bắc Tân văn ra số đầu tiên. Đây là tờ tuần báo có khổ in lớn. Tờ báo đã kế thừa những chuyên mục của tờ

Đông D-ơng tạp chí và đ-ợc bổ sung thêm một số chuyên mục mới, nhất là mục thông

báo tin tức thời sự trong n-ớc và quốc tế. Cũng trong năm 1915, tờ Công thị báo ra đời và do Nguyễn Bá Trác phụ trách. Tờ báo đ-ợc in bằng chữ Hán và mỗi tuần ra hai số. Năm 1917, tờ Nam Phong tạp chí ra đời và do Phạm Quỳnh làm chủ bút. Tờ nguyệt báo này đ-ợc chính quyền thực dân đầu t- hơn cả.

Báo chí Việt Nam trong Thế chiến thứ nhất chịu sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền thực dân. Nội dung của hầu hết các tờ báo xung quanh chủ đề ca ngợi công ơn khai hoá của n-ớc Pháp, ủng hộ cuộc chiến tranh mà n-ớc Pháp đang tham gia, tuyên truyền cho các chính sách an ninh, kinh tế, văn hoá, giáo dục và chính trị của thực dân Pháp. Những tờ báo thân Pháp đều đ-ợc định h-ớng về nội dung và trợ cấp về tiền bạc. Tuy nhiên, một số tờ báo vẫn có những đóng góp đáng kể trong việc truyền bá văn minh ph-ơng Tây vào Việt Nam.

4. Báo chí Việt Nam thời kỳ 1919- 1929

Sau Thế chiến thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành đợt khai thuộc địa lần thứ hai với quy lớn và tốc độ nhanh. Giai cấp t- sản, tiểu t- sản và công nhân tăng nhanh về số l-ợng và tr-ởng thành về ý thức giai cấp. Thực dân Pháp đã điều chỉnh đáng kể những chính sách chính trị, văn hoá và giáo dục cho phù hợp với yêu cầu của đợt khai thác hai

đặt ra. Báo chí cũng có những thay đổi để thích ứng với những đòi hỏi mới của xã hội. Số l-ợng các tờ báo không ngừng tăng lên. Trong thời kỳ 1919- 1929 đã có tới gần 80 tờ báo và tạp chí mới ra đời. Thể loại báo kinh tế phát triển mạnh nhất do tác động của khai thác thuộc địa và sự lớn mạnh của giai cấp t- sản Việt Nam. Trong thời kỳ này đã có những tờ báo chuyên ngành về văn hoá, giáo dục, khoa học, thể thao và y học.

Trong phong trào đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ của những trí thức trẻ trong những năm 1920 đã xuất hiện một số tờ báo có khuynh h-ớng dân tộc chủ nghĩa, tiêu biểu là tờ La Cloche fêlée (Chuông Rè). Năm 1923, Nguyễn An Ninh đã xuất bản tờ La

Cloche fêlée ở Sài Gòn công khai tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở Việt Nam, đòi các

quyền tự do dân chủ, và tuyên truyền những t- t-ởng tiến bộ.

Từ những năm 1920, chủ nghĩa Mác- Lênin đã đ-ợc Nguyễn ái Quốc truyền bá vào Việt Nam, từ đó hình thành nên phong trào cách mạng vô sản. Dòng báo chí cách mạng vô sản ra đời nh- các tờ Thanh Niên, Búa Liềm và Công hội đỏ. Những tờ báo

này xuất bản bí mật, đ-ợc in bằng các ph-ơng tiện thô sơ, có nội dung chống đế quốc, và tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin.

5. Báo chí Việt Nam thời kỳ 1930- 1945

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đã có tác động tiêu cực đến xã hội Việt Nam. Đời sống của các tầng lớp nhân dân hết sức khó khăn. Thực dân Pháp ra sức đàn áp các phong trào yêu n-ớc chống Pháp của nhân dân ta. Trong thời kỳ 1936- 1939, thực dân Pháp đã nới lỏng một số quyền tự do, dân chủ ở Việt Nam. Nh-ng từ khi Thế chiến hai nổ ra (năm 1939), thực dân Pháp đã thi hành các biện pháp cai trị thời chiến rất hà khắc. Chúng còn vơ vét tối đa nguồn nhân lực và vật lực ở Việt Nam để đổ vào chiến tranh. Tháng 9 năm 1940, Nhật Bản xâm l-ợc Việt Nam. Sau đó Nhật Bản và Pháp đã câu kết với nhau để cùng thống trị nhân dân Việt Nam. Từ đây nhân dân Việt Nam phải sống trong tình cảnh một cổ hai tròng áp bức bóc lột. Đời sống chính trị ở Việt Nam trở nên ngột ngạt hơn bao giờ hết.

Báo chí Việt Nam trong thời kỳ này hoạt động rất sôi nổi. Trong thời kỳ 1930- 1936 đã có thêm 180 tờ báo mới ra đời và hoạt động công khai. Có gần 170 tờ báo hoạt động bí mật. Từ khi Thế chiến thứ hai nổ ra, số l-ợng các tờ báo có xu h-ớng giảm dần.

Dòng báo chí công khai có những khuynh h-ớng khác nhau. Một số tờ báo cố giữ thái độ khách quan khi đ-a tin và bình luận về các sự kiện trong n-ớc và quốc tế. Một số tờ báo thì đăng những bài tranh luận về thơ mới và thơ cũ, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh. Một số tờ báo thân thực dân tiếp tục ca ngợi chính sách khai hoá văn minh của thực dân Pháp, tán d-ơng chính sách Pháp Việt đề huề, và đả kích các phong trào chống Pháp ở Việt Nam. Từ năm 1940 đã xuất hiện thêm một số tờ báo thân Nhật Bản có nội dung ca ngợi những chính sách cai trị của Nhật Bản ở Việt Nam.

Dòng báo chí bí mật, chủ yếu là báo của những ng-ời cộng sản, phát triển mạnh. Những tờ báo của Đảng cộng sản đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, đ-ờng lối và chính sách của Đảng vào quần chúng nhân dân, đấu tranh chống lại những t- t-ởng phản động, và vận động quần chúng tham gia các hoạt động đấu tranh chống đế quốc và phong kiến tay sai để giành lại độc lập dân tộc.

Trong thời kỳ 1930- 1945, báo chí đã có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển văn hoá Việt Nam. Phong trào Âu hoá đ-ợc đẩy mạnh trên diễn đàn báo chí. Văn minh ph-ơng Tây qua nhịp cầu báo chí không ngừng thâm nhập vào Việt Nam. Báo chí trở thành diễn đàn tranh luận văn học nghệ thuật, định h-ớng sáng tác văn học nghệ thuật, và định hình lối sống mới ở Việt Nam.

2.4.2. Một số tờ báo có giá trị tiếp xúc văn hóa tiêu biểu

Tờ Đăng Cổ tùng báo14 ra đời trong phong trào duy tân trong những năm đầu thế kỷ XX. Tờ Đăng Cổ tùng báo đã đăng một số bài mang nội dung cổ động duy tân nh-

Cáo lậu hủ văn, Bài ca khuyên ng-ời An Nam nên học chữ Quốc ngữ, Bài ca khuyên ng-ời đi tu, Lập công ty buôn bán An Nam, Duy Tân và Hợp quần của các nhà nho cấp

tiến. Những bài báo đó hô hào dân chúng chấn h-ng thực nghiệp, chống hủ tục, và từ

bỏ lối học khoa cử để theo tân học. Bên cạnh những bài báo cổ động duy tân, tờ báo này cũng đăng tải một số bài viết ca ngợi công ơn khai hoá của n-ớc Pháp.

Sau chín tháng hoạt động và ra đ-ợc 34 số báo thì tờ Đăng Cổ tùng báo đã bị thực dân Pháp cấm hoạt động. Chúng lo sợ những bài báo cổ động duy tân sẽ kích động tinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tri thức việt nam đối diện với văn minh phương tây thời pháp thuộc (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)