7. Bố cục của luận án
4.5. Sự hình thành và phát triển văn hoá Mácxít
4.5.1. Nguyễn ái Quốc và sự lựa chọn văn hoá Mácxít
Kể từ khi Nguyễn ái Quốc (Hồ Chí Minh)21 lựa chọn con đ-ờng cách mạng vô sản làm vũ khí giải phóng dân tộc và truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, ở Việt Nam bắt đầu hình thành một khuynh h-ớng văn hoá mới- văn hoá Mácxít. Văn hoá Mácxít ngày càng thu hút đ-ợc đông đảo giới trí thức tham gia và lớn mạnh cùng với quá trình vận động đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tr-ớc khi ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc, Nguyễn ái Quốc đã đ-ợc tiếp thu những truyền thống văn hoá n-ớc nhà qua quê h-ơng, gia đình và tr-ờng học. Quê h-ơng xứ
21Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh (1890- 1969) sinh ngày 19- 05- 1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1911, Ng-ời đã ra đi tìm một con đ-ờng cứu n-ớc mới cho dân tộc Việt Nam. Năm 1920, Ng-ời đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác- Lênin và lựa chọn con đ-ờng cách mạng vô sản để cứu n-ớc. Năm 1930, Ng-ời thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Năm 1945, Ng-ời đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám lật đổ ách thống trị của phát xít Nhật và phong kiến tay sai. Ngày 02- 09- 1945, tại Quảng tr-ờng Ba Đình (Hà Nội), Ng-ời đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra n-ớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Sau đó Ng-ời đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng cuộc chiến tranh xâm l-ợc của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh là ng-ời đặt nền móng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển của khuynh h-ớng văn hoá Mácxít ở Việt Nam.
Nghệ vốn giàu truyền thống văn hoá và khoa bảng. Từ nhỏ Ng-ời đã đ-ợc cha (cụ Nguyễn Sinh Sắc, đỗ Phó bảng) dạy dỗ về những kiến thức về Nho học. Nguyễn ái Quốc cũng sớm đ-ợc tiếp cận Tây học. Thầy Nguyễn Quý Song, một Tiến sĩ Nho học cấp tiến, đã khai tâm cho Ng-ời những kiến thức Tây học vỡ lòng đầu tiên. Tiếp đến Ng-ời đ-ợc theo học một lớp dự bị ở Vinh (Nghệ An), rồi theo học tại tr-ờng tiểu học Đông Ba (Huế). Vốn kiến thức Tây học của Ng-ời lúc này tuy ch-a nhiều, nh-ng là cơ sở để Ng-ời có thể tiếp nhận văn minh ph-ơng Tây ở những cấp bậc cao hơn trong những giai đoạn về sau.
Trong khi nhiều trí thức trẻ hăm hở tham gia phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, thì Nguyễn ái Quốc muốn đến ph-ơng Tây nơi có nền khoa học kỹ thuật phát triển, nơi khai sinh các t- t-ởng tự do, dân chủ, bình đẳng, bác ái, nhân quyền và dân quyền nổi tiếng. Người kể lại: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi được nghe những từ Pháp “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” ... Người Pháp đã nói thế và từ thủa ấy tôi rất muốn
làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn dấu sau những từ ấy. Tôi muốn đi ra n-ớc ngoài, xem n-ớc Pháp và các n-ớc khác. Sau khi xem xét họ làm nh- thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng tôi” [161, 7]. Năm 1911, Nguyễn ái Quốc đã ra đi tìm đ-ờng cứu n-ớc với đích đến là ph-ơng Tây.
Tr-ớc khi về n-ớc trực tiếp chỉ đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, Nguyễn ái Quốc đã từng đi qua nhiều n-ớc trên thế giới, tiêu biểu nh- Pháp, Mỹ, Anh, Liên Xô và Trung Hoa, nên có điều kiện đ-ợc tiếp xúc với nhiều nền văn hoá, văn minh trên thế giới. Từng sống một thời gian khá dài ở các n-ớc Âu- Mỹ nên Ng-ời thấu hiểu sâu sắc văn minh ph-ơng Tây. Văn minh ph-ơng Tây cũng giúp Ng-ời hiểu biết sâu hơn về văn minh ph-ơng Đông. Sự thấu hiểu hai nền văn minh Đông- Tây là cơ sở quan trọng để định hình nên thái độ của Ng-ời về quan hệ văn hoá Đông- Tây.
Trong thời gian hoạt động ở Liên Xô (1923- 1924), Nguyễn ái Quốc trình bày nhiều bản tham luận tại các đại hội và hội nghị quốc tế quan trọng. Ng-ời luôn nhấn mạnh vai trò của thuộc địa với cách mạng vô sản thế giới, mối quan hệ giữa cách mạng
chính quốc với thuộc địa. Ng-ời thẳng thắn chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa xã hội ph-ơng Tây và ph-ơng Đông. Sự khác biệt đó không chỉ liên quan đến cách mạng vô sản thế giới mà còn liên quan đến những vấn đề văn hoá.
Năm 1924, Nguyễn ái Quốc đã viết “Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam
Kỳ”. Trong bài viết này Nguyễn ái Quốc đã vận dụng những lý luận quan trọng của chủ nghĩa Mác- Lênin trong quan hệ với phương Đông. Người viết: “Xã hội ấn Độ- China (Trung Hoa) về mặt cấu trúc kinh tế, không giống các xã hội ph-ơng Tây thời Trung cổ cũng như thời cận đại (…) Thật ra là có vì sự Tây phương hoá ngày càng tăng và tất yếu của ph-ơng Đông- nói cách khác, chủ nghĩa Mác sẽ còn đúng cả ở đó. Dù sao cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách đ-a thêm vào đó những t- liệu mà Mác ở thời mình không thể có đ-ợc. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nh-ng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại” [54, 465].
Quan điểm coi châu Âu chỉ là một phần của nhân loại, chứ không đại diện cho toàn nhân loại của Nguyễn ái Quốc là sự phủ nhận thuyết Trung tâm châu Âu đã tồn
tại từ lâu trong não trạng của giới trí thức châu Âu. Người nhận thấy cần phải: “Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học ph-ơng Đông” [54, 465]. Quan điểm này còn có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận mối quan hệ của hai nền văn minh Đông- Tây.
ở Nguyễn ái Quốc có sự kết hợp nhuần nhị giữa văn minh ph-ơng Đông và ph-ơng Tây. Ng-ời có lối t- duy khoa học, lý tính của ph-ơng Tây, nh-ng cũng chứa chan tình cảm của ph-ơng Đông. Ng-ời nói thông thạo tiếng Pháp, Anh, Nga; viết báo, tham luận, kịch, văn xuôi bằng chữ Pháp rất thuần thục. Nh-ng Ng-ời vẫn làm thơ bằng chữ Hán và bàn luận sâu sắc về Khổng giáo. Ng-ời không có thái độ thiên lệch giữa văn minh ph-ơng Đông và ph-ơng Tây. Ng-ời tôn trọng cả hai nền văn minh đó. Thái độ trân trọng đó đã đ-ợc Ng-ời nhắc lại sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công: “Học thuyết của Khổng Tử có -u điểm của nó là sự tu d-ỡng đạo đức cá
nhân, tôn giáo Giêsu có -u điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có -u điểm của nó là phép biện chứng, ph-ơng pháp làm việc. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có -u điểm của nó, chính sách của nó thích hợp với điều kiện n-ớc ta. Khổng Tử, Giêsu, Tôn Dật Tiên, Mác chẳng có những -u điểm chung đó sao? Họ đều muốn m-u cầu hạnh phúc cho loài ng-ời, m-u phúc lợi cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng, nhất định họ chung sống với nhau rất hoàn mỹ nh- những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy” [160, 91]. Trong khi đa số giới trí thức ph-ơng Tây th-ờng nhấn mạnh sự v-ợt trội của văn minh ph-ơng Tây so với ph-ơng Đông, đến sứ mệnh khai hoá văn minh cho một ph-ơng Đông chậm tiến. Họ cho rằng sự hiện đại hoá của ph-ơng Đông nhất thiết phải rập khuôn theo mô hình ph-ơng Tây, nghĩa là ph-ơng Tây hoá. Trong khi đó nhiều trí thức ph-ơng Đông, tr-ớc sự choáng lộn của văn minh ph-ơng Tây, đã tỏ rõ tâm lý tự ti dân tộc. Họ cũng mong muốn hiện đại hoá trên nền tảng ph-ơng Tây hoá quốc gia.
Tại Việt Nam, nhiều trí thức t- sản do chịu sự chi phối về ý thức hệ và điều kiện lịch sử đã ch-a thể đi hết những vấn đề về lý luận văn hoá. Sự tiếp biến văn hoá chỉ có thể thành công viên mãn trên cơ sở bình đẳng và không chịu sự áp chế dân tộc. Vấn đề hiện đại hoá ở Việt Nam sẽ chẳng đi đến đâu nếu Việt Nam vẫn là thuộc địa của thực dân Pháp. Độc lập dân tộc sẽ mang lại độc lập về văn hoá. Khác với họ, Nguyễn ái Quốc luôn nhấn mạnh đến cách mạng giải phóng dân tộc, và văn hoá cũng là một phần không thể thiếu trong cuộc cách mạng đó.
Nhìn chung, Nguyễn ái Quốc tuy chịu ảnh h-ởng của văn minh ph-ơng Tây và đi theo chủ nghĩa Mác- Lênin, nh-ng Ng-ời đã không rập khuôn theo văn minh ph-ơng Tây mà có sự tiếp biến một cách nhuần nhị có sáng tạo. Ng-ời đã bổ sung, phát triển và nâng tầm chủ nghĩa Mác- Lênin: “Bản thân Nguyễn ái Quốc, ng-ời cộng sản Việt Nam đầu tiên, đồng thời cũng là một cán bộ của Quốc tế Cộng sản, trên cơ sở một đạo đức truyền thống yêu n-ớc th-ơng dân sâu sắc đã tiếp nhận tinh thần chân chính của cách mạng t- sản ph-ơng Tây thấm đ-ợm tinh thần nhân văn cao cả, để sau đó lại tiếp nhận
ảnh h-ởng tốt đẹp của Cách mạng Tháng M-ời Nga. Rõ ràng, việc tiếp thu văn hoá ph-ơng Tây vào n-ớc ta không phải là đoạn tuyệt với văn hoá cổ truyền, hai nền văn hoá đó không loại trừ nhau, mà bổ sung cho nhau cùng phát triển, dẫn tới sự hình thành thêm một số đạo đức mới phù hợp với những điều kiện mới của lịch sử dân tộc” [86, 239- 240]. Những quan điểm tiến bộ của Ng-ời ngày càng có ảnh h-ởng sâu rộng đến đội ngũ trí thức n-ớc nhà.
4.5.2. Sự phát triển của văn hoá Mácxít thời kỳ 1930- 1945
Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, từ đây những ảnh h-ởng của văn hoá Mácxít ở Việt Nam ngày thêm sâu đậm, đặc biệt là trong đội ngũ trí thức. Nhiều trí thức theo ý thức hệ t- sản đã tìm đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, đến với văn hoá Mácxít. Họ trở thành những đảng viên cộng sản đấu tranh cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Trong cuộc đấu tranh đó, họ xác định văn hoá cũng là một mặt trận. Họ kiên quyết đấu tranh chống lại những điểm còn hạn chế của nền văn hoá thực dân và phong kiến, tích cực truyền bá và đ-a văn hoá Mácxít đến thắng lợi. Từ khi Đảng ra đời đến Cách mạng Tháng Tám, cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hoá đã diễn ra quyết liệt.
Năm 1933, một trí thức Mácxít là Hải Triều22 đã có cuộc bút chiến quyết liệt với một trí thức t- sản là Phan Khôi23 về chủ đề Văn minh vật chất và Văn minh tinh thần. Phan Khôi đã viết bài Văn minh vật chất với văn minh tinh thần đăng trên báo Phụ Nữ
thời đàm. Ông phản đối việc phân chia thành văn minh vật chất và văn minh tinh thần,
22Hải Triều (1908- 1954) tên thật là Nguyễn Khoa Văn, tham gia các hoạt động yêu n-ớc từ rất sớm. Ban đầu ông tham gia các hoạt động yêu n-ớc theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản. Đến năm 1930, Hải Triều tham gia Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trong những năm 1930, Hải Triều đã có nhiều hoạt động đấu tranh tích cực trên mặt trận văn hoá. Ông đã sử dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin để chống lại những quan điểm duy tâm t- sản. Qua những cuộc bút chiến trên diễn đàn báo chí công khai, chủ nghĩa Mác- Lênin đã đ-ợc giới thiệu tới công chúng và có tác động mạnh mẽ đến giới trí thức Việt Nam, góp phần dẫn tới sự thắng thế của khuynh h-ớng văn hoá Mácxít ở Việt Nam tr-ớc Cách mạng Tháng Tám.
23Phan Khôi (1887- 1959) là một trong những nhà báo, nhà phê bình văn học và t- t-ởng ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Trong những năm 1930, do còn chịu sự chi phối của ý thức hệ t- sản, nên những nhận thức của Phan Khôi về nghệ thuật, dân tộc và cách mạng còn có những hạn chế. Ông đấu tranh chống lại những quan điểm Mácxít trên lĩnh vực t- t-ởng và nghệ thuật. Tuy nhiên, những hạn chế này đã đ-ợc ông từng b-ớc nhận thức và khắc phục. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông đã tham gia cách mạng và có nhiều đóng góp quan trọng trên các lĩnh vực văn học nghệ thuật.
mà cho rằng sự khác biệt giữa văn minh ph-ơng Tây và ph-ơng Đông là khác nhau về trình độ chứ không phải vì tính chất. Ông nhấn mạnh tính biện chứng giữa yếu tố tinh thần và vật chất: “Cái nghĩa tinh thần và vật chất ở đây tuy là hai mà kỳ thực có một. Hễ tinh thần đã đến một trình độ kia thì vật chất cũng đến một cái trình độ kia, tinh thần còn ở một cái trình độ này thì vật chất cũng còn ở một trình độ này. Theo lẽ ấy thì vật chất Đông ph-ơng sở dĩ kém Tây ph-ơng; Tây ph-ơng đã hơn Đông ph-ơng về vật chất thì cũng hơn luôn về tinh thần” [72, 897]. Trên cơ sở nhận thức đó, ông cho rằng ng-ời Việt Nam thua kém ph-ơng Tây cả về vật chất và tinh thần. Đánh giá trình độ văn minh của Việt Nam so với châu Âu chỉ vào khoảng thời kỳ Trung thế kỷ. Tr-ớc
Phan Khôi, Nghiêm Phục ở Trung Hoa đã từng phê phán việc bóc tách văn minh thành hai phần vật chất và tinh thần. Ông cho rằng cái phần tinh thần của văn minh bao giờ cũng phải xây dựng trên cái nền tảng của vật chất. Nâng cao đời sống vật chất của nhân loại không phải là làm giảm kém hay làm h- hại tinh thần của nhân loại đâu, mà chỉ là cách giải phóng năng lực của con ng-ời.
Hải Triều đã viết bài Ông Phan Khôi không phải là một học giả duy vật đăng trên báo Đông Ph-ơng mang tính bút chiến với Phan Khôi. Hải Triều nhất trí với Phan Khôi về sự khác biệt cơ bản giữa văn minh phương Đông và phương Tây: “Tôi cũng nhận rằng văn minh Đông với Tây chỉ khác nhau về tính chất, mà văn minh Tây ph-ơng hẳn là hơn Đông phương không những là vật chất mà đến hơn cả tinh thần” [170, 90]. Tuy nhiên, d-ới góc độ triết học, Hải Triều phê phán Phan Khôi khi cho rằng tinh thần có tr-ớc vật chất, quyết định vật chất. Theo Hải Triều thì vật chất có tr-ớc và quyết định đến tinh thần.
Không chấp nhận quan điểm của Hải Triều, trong bài Nguyên lý và hiện t-ợng đăng trên Phụ Nữ thời đàm, Phan Khôi đã phủ nhận mình là nhà học giả duy tâm, đồng thời phê phán những quan điểm của Hải Triều. Trong bài Ông Phan Khôi là một học giả duy tâm/Vấn đề văn minh vật chất hay là vấn đề nguyên lý và hiện t-ợng đăng trên
báo Phụ nữ tân tiến (số 1, năm 1934), Hải Triều một lần nữa khẳng định vật chất có
tr-ớc, tinh thần có sau, do đó văn minh vật chất có tr-ớc và quyết định văn minh tinh thần, đồng thời khẳng định Phan Khôi vẫn là một học giả duy tâm.
Thực chất Phan Khôi là học giả chịu ảnh h-ởng hệ t- t-ởng t- sản, còn Hải Triều