7. Bố cục của luận án
3.1. Vấn đề đổi mới t duy
3.1.1. Nhận thức về văn minh Đông Tây
Nỗi đau mất n-ớc và sự hèn kém của n-ớc nhà đã thúc đẩy các nhà nho cấp tiến Việt Nam phải mau hành động. Họ vừa căm giận kẻ thù, vừa khâm phục nền văn minh của chúng. Họ nhận thấy không thể chiến thắng kẻ thù bằng đối đầu quân sự. Vì vậy duy tân là biện pháp tốt nhất để dân tộc tồn tại và phát triển. Muốn duy tân thành công thì phải học hỏi văn minh ph-ơng Tây. Nếu nh- các nhà cải cách ở thế kỷ XIX ch-a đ-a ra khái niệm văn minh ph-ơng Tây, thì những nhà nho cấp tiến đầu thế kỷ XX đã có vốn nhận thức đáng kể về khái niệm văn minh và sự khác biệt giữa hai nền văn minh Đông- Tây. Hiểu đ-ợc nội hàm văn minh là điều kiện cần thiết và là hạt nhân để đổi mới t- duy.
Trong tác phẩm Quốc dân độc bản, nhà nho cấp tiến đã truy tìm nguồn gốc của văn minh. Theo họ vào th-ợng cổ con ng-ời ch-a có văn minh vì không biết trồng trọt, không biết chế tạo dụng cụ, không dựng đ-ợc nhà cửa, không may d-ợc quần áo, không có các
thứ đồ dùng, không có luân lý, không có văn tự, không có pháp luật, không có giáo dục và ph-ơng tiện giao thông. Đó là thế giới dã man. Con ng-ời b-ớc vào thời kỳ văn minh khi đã biết trồng trọt, xây nhà, đóng thuyền bè, xe cộ, chế tạo đồ gốm, đặt ra nghi lễ hôn nhân, thiết lập luân lý, biết trao đổi hàng hóa, có văn tự, biết dạy học và có luật pháp. Tuy nhiên, nền văn minh nh- thế mới dừng lại ở mức độ thô sơ và đơn giản. Khi nền sản xuất công nghiệp xuất hiện thì nền văn minh mới thực sự tốt đẹp. Nền văn minh mới thoả mãn nhu cầu vật chất của con ng-ời, bởi muốn có gạo thì có gạo, muốn có trà thì có trà, có nhà che m-a nắng, có đủ đồ dùng hàng ngày, có cha mẹ th-ơng yêu, có thầy học dạy dỗ và có ph-ơng tiện đi lại thuận lợi. Trên cơ sở nhận thức đó, nhà nho cấp tiến đã triết luận lại thành khái niệm văn minh: “Văn minh là tổng hợp nhiều mặt quan trọng: văn tự, pháp luật, giáo dục, luân lý, trồng trọt” [190, 153- 155].
Nhà nho cấp tiến cho rằng các n-ớc trên thế giới đều phải đi từ dã man mà khai hóa thành văn minh. Văn minh của mỗi n-ớc cao hay thấp, tiến bộ nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện ở mỗi n-ớc. Tuy có sự hơn kém nhau về văn minh ở mỗi n-ớc, nh-ng do văn minh phát triển không giới hạn nên không có n-ớc văn minh nào đạt đến cực điểm. Những n-ớc Âu- Mỹ có văn minh là do máy móc tinh xảo, pháp luật hoàn bị, giáo dục phổ cập, giao thông tiện lợi, thế nh-ng nhà tù của họ ch-a bỏ trống, nạn r-ợu chè, nghiện hút ch-a loại trừ hết, vẫn còn ng-ời dân mù chữ và vẫn có bọn l-u manh. Những khiếm khuyết đó cho thấy văn minh Âu- Mỹ ch-a thể đạt đến cực điểm. Do đó, ng-ời Việt Nam không phải quá lo lắng chỉ cần cố gắng tiến lên là đ-ợc [190, 53- 55].
So sánh với văn minh ph-ơng Tây, nhà nho cấp tiến cho rằng n-ớc ta có nền văn minh tĩnh, còn các n-ớc ph-ơng Tây có nền văn minh động. Văn minh n-ớc ta tĩnh là do t- t-ởng nội hạ ngoại di, quý đạo v-ơng khinh đạo bá, hiếu cổ và trọng quan khinh dân: “Một là khởi ở cái điểm nội hạ ngoại di, không thèm hỏi đến chính thuật và kỹ năng của n-ớc khác. Hai là khởi ở cái điểm quý đạo v-ơng, khinh đạo bá, không thèm giảng đến cái học phú c-ờng cơ xảo của n-ớc ngoài. Ba là khởi ở cái điểm cho x-a là phải, nay là quấy, không chịu xem xét kiến thức và những sự suy nghĩ bàn luận của
ng-ời sau. Bốn là khởi ở cái điểm trọng quan và khinh dân, nên không thèm kể đến tình hình hay dở ở chốn hương thôn” [152, 121]. Bốn nguyên nhân này đã tạo nên sự khác biệt giữa văn minh Việt Nam và văn minh ph-ơng Tây về t- t-ởng, giáo dục, kinh tế, tính tình và phong tục.
1. Về t- t-ởng: Các n-ớc ph-ơng Tây có nghị viện để duy trì pháp luật, có báo chí để biểu đạt những mong muốn của dân chúng, có các sách t- t-ởng tiến bộ nh- Dân
-ớc luận của Rousseau, Tiến hoá luận của Spencer và Vạn pháp tinh lý của
Montesquieu. T- t-ởng của châu Âu luôn phát huy chủ nghĩa yêu n-ớc và tinh thần dân chủ. Trong khi đó ng-ời Việt Nam làm văn thì sợ phạm huý, dâng th- sợ tội nói leo và chính quyền cấm ng-ời dân bàn bạc. Những sách nói về những chuyện ma quái, thơ phú thì có, còn những sách nói về chuyện mở mang trí khôn thì không.
2. Về giáo dục: Ng-ời châu Âu có hệ thống giáo dục từ bậc tiểu học đến đại học. Ch-ơng trình đào tạo bao gồm các môn thuộc khoa học tự nhiên và khoa học xã hội và nhân văn. Học sinh học thành tài rồi mới phân việc và thăng chức. Còn giáo dục Việt Nam thì chỉ dựa theo sách Trung Hoa, học theo cổ nhân, thi cử chỉ là kinh nghĩa, thơ ngũ ngôn, biền ngẫu tứ lục, mà không coi trọng khoa học.
3. Về chính trị: Ng-ời châu Âu tổ chức chính quyền theo chính thể lập hiến hoặc quân chủ lập hiến. Ng-ời dân có quyền bầu ra ng-ời đại diện cho mình. Mọi việc đều đ-ợc bàn luận kỹ l-ỡng, dân chủ và công khai. Ng-ời Việt Nam thì không biết đến chính thể lập hiến và chính thể cộng hòa. Công việc hành chính thì dựa theo lệ cũ, tuy có luật nh-ng phần lớn ng-ời dân không biết luật. Do mối quan hệ giữa ng-ời dân và chính quyền rất mật thiết nên ng-ời châu Âu coi quốc thể là gia thể, quốc hồn là gia hồn, quốc mạch là gia mạch, quốc sự là gia sự, và quốc quyền là gia quyền. Trong khi đó ở Việt Nam ngoài văn ch-ơng không có gì là quý, ngoài áp chế không có gì là tôn chỉ, và ngoài phục tùng không có gì là nghĩ xa.
4. Về phong tục: Ng-ời châu Âu coi trọng du lịch, xem th-ờng nguy hiểm. Họ mạnh dạn đi khám phá những vùng đất mới trên thế giới. Ng-ời Việt Nam thì lìa nhà
m-ời dặm đã bùi ngùi, ch-a từng nghĩ đến các môn học thực dân, ch-a từng đi tìm thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá [152, 118- 120].
Trên cơ sở đối sánh giữa hai nền văn minh để tìm ra những điểm khác biệt căn bản, những nhà nho cấp tiến cho rằng cần phải khắc phục những điểm yếu của ng-ời Việt Nam, phải đổi mới trên cơ sở học hỏi văn minh ph-ơng Tây.
T- t-ởng học theo ph-ơng Tây của nhà nho cấp tiến xuất phát từ lòng yêu n-ớc và là biểu hiện của lòng yêu n-ớc chân chính. Tr-ớc nỗi nhục mất n-ớc, nỗi nhục bị ng-ời ph-ơng Tây coi th-ờng là dã man thì cách rửa nhục tốt nhất phải gắng sức học hỏi để đ-ợc văn minh: “Người nước ngoài có kẻ cho ta là bày thú trong chuồng, là mọi rợ ăn thịt lẫn nhau. Chúng chê bai, nhục mạ dân ta đủ điều. Nh- thế mà không xấu hổ chăng? Có lẽ nào khi dao kề cổ, n-ớc bọt nhổ vào mặt mới xấu hổ. Than ôi! Lo không gì lo hơn mất n-ớc, buồn không gì bằng thân bị nhục. Ta đã sinh ra trên đất n-ớc Nam, làm ng-ời Nam, trong trí óc ta chỉ có n-ớc Nam, d-ới con mắt ta chỉ có n-ớc Nam, hãy làm cho n-ớc Nam ta ngày càng văn minh. Kế ấy là kế của n-ớc, tức cũng là kế của bản thân ta” [190, 55- 56].
Nhà nho cấp tiến rất khôn khéo khi đánh vào ý thức tự tôn, tự ái dân tộc của ng-ời dân Việt Nam. Họ nhấn mạnh về Nỗi bi thảm của quốc gia không độc lập: “Trên địa
cầu có n-ớc mạnh, n-ớc yếu. N-ớc mạnh tất nhiên thôn tính n-ớc yếu cho mạnh thêm, còn n-ớc yếu thì phải phục dịch ng-ời mà không thể tự lập. Cho nên, n-ớc phải mạnh… Ng-ời châu Âu xâm chiếm n-ớc ta, tham vọng của họ rất lớn, mà lòng khinh ghét của họ đối với ng-ời giống khác cũng rất ghê. Cho nên, n-ớc ta phụ thuộc họ thì họ ngấm ngầm thay đổi ngôn ngữ, văn tự của ta, tiêu diệt tận gốc lòng yêu n-ớc của nhân dân ta, đánh tô thuế rất nặng làm cho nhân dân ta khốn đốn tuyệt đ-ờng m-u sinh. Họ lấy uy binh mà trấn áp, lấy trọng pháp mà ngăn ngừa để đoạt quyền tự do của dân ta. Họ là chủ n-ớc thì họ h-ởng quan cao, lộc hậu, còn dân n-ớc nô lệ thì gánh chịu việc nặng, việc hèn” [190, 56- 57].
Họ luận giải Thế nào là lòng yêu n-ớc thực sự nh- sau: “Cứ nghĩ: dân ta đông
những hơn hai m-ơi triệu, thì dân chúng ta phải rèn luyện tinh thần tự lập để công thủ và chiến thắng. Cứ nghĩ: đất đai ta phì nhiêu, sản vật ta phong phú thì chúng ta phải dốc tâm t-, tài lực ra, phát huy những của cải tiềm tàng ấy, không bỏ phí một tấc đất nào, một sản vật nào mới thôi. Cứ nghĩ: một n-ớc sớm có hơn bốn nghìn năm khai hóa thì chúng ta phải mài sắc chí tiến thủ mà tự c-ờng không nghỉ, khiến cho nền văn minh của n-ớc ta cao tột bực. Cứ nghi: nòi giống Lạc Hồng, cha con, vua tôi, anh em, già trẻ đều theo luân th-ờng, đạo lý thì chúng ta phải bảo tồn cái hay vốn có để mở rộng lòng ái quần. Cứ nghĩ: văn tự của chúng ta tổ tông truyền lại thì chúng ta dù có học tiếng n-ớc ngoài cũng không được miệt thị văn tự nước ta” [190, 58].
Muốn đ-ợc văn minh ắt phải có chí tiến thủ: “Nước nào có nhiều người có chí tiến thủ thì n-ớc đó mạnh. Ng-ời da trắng mạnh ai cũng biết rồi, nh-ng cũng phải biết vì sao họ mạnh. Mở rộng đất đai thì họ chiếm các cửa biển, tìm hải đảo. Chế tạo máy móc, hơi n-ớc không đủ thì họ dùng sức điện, sức điện không đủ thì họ nghĩ đến sức hấp dẫn của quả đất. Với một ý chí tiến thủ không mệt mỏi nh- vậy, dân họ mới mạnh, đ-ợc trăm họ quý chuộng, thế lực của họ v-ơn ra khắp toàn cầu, không phải là ngẫu nhiên. Dân ta đại thể là bảo thủ mà không biết tiến thủ mà không biết tiến thủ. Sở dĩ bảo thủ, một là do tri túc, hai là do hiếu cổ… Ng-ời ngày nay mà không muốn hơn ng-ời ngày x-a thì văn minh không tiến. N-ớc yếu thì sẽ bị n-ớc văn minh hơn thôn tính. Ng-ời n-ớc ta thích bàn về thời Hổng cổ, hâm mộ Hoàng nông, không biết rằng thế đạo ngày một suy, mà lại than thở phong tục x-a không đ-ợc phục hồi. Những lời không phải cổ nhân nói, những việc không phải cổ nhân làm, cũng cho là ng-ời đời phải kinh sợ. Chính cái lòng hiếu cổ ấy làm trở ngại chí tiến thủ. Sống thời buổi cạnh tranh ngày nay, đạo lý của tự c-ờng là: họ tiến một b-ớc, mình cũng phải tiến một b-ớc. Thiếu niên chúng ta ví bằng ai ai cũng cố gắng, có chí tiến thủ thì thế giới của giống da trắng biết đâu rồi chẳng sẽ là thế giới của giống da vàng!” [190, 62].