Tiếp nhận trên cơ sở duy tân đất n-ớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tri thức việt nam đối diện với văn minh phương tây thời pháp thuộc (Trang 45 - 55)

7. Bố cục của luận án

1.4. Tiếp nhận văn minh ph-ơng Tây

1.4.1. Tiếp nhận trên cơ sở duy tân đất n-ớc

Trong nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam đã xuất hiện một số nhà cải cách nh- Nguyễn Tr-ờng Tộ, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ, Đinh Văn Điền và Nguyễn Lộ Trạch. Họ đã gửi nhiều bản điều trần lên vua Tự Đức yêu cầu cải cách đất n-ớc. Họ cho rằng tiến hành cải cách là ph-ơng pháp hữu hiệu nhất để giữ n-ớc và làm cho đất n-ớc trở nên giàu mạnh. Những bản điều trần chứa đựng nhiều đề xuất cải cách, nh-ng tựu chung lại có ba vấn đề cơ bản nh- sau: Một là mở cửa đất n-ớc; Hai là học tập khoa học kỹ thuật của ph-ơng Tây; Ba là phát triển th-ơng nghiệp.

Về vấn đề mở cửa đất n-ớc:

Trong thế kỷ XIX, bằng chính sách ngoại giao pháo hạm các n-ớc thực dân ph-ơng Tây đã buộc nhiều n-ớc ph-ơng Đông phải mở cửa, trong khi đó triều Nguyễn lại duy trì chính sách đóng cửa đất n-ớc. Tr-ớc tình thế đó, những nhà cải cách Việt Nam đã đồng thanh kêu gọi triều Nguyễn mở cửa đất n-ớc, tiêu biểu nhất là Nguyễn Tr-ờng Tộ9.

Nguyễn Tr-ờng Tộ đề nghị triều đình mở rộng quan hệ bang giao với nhiều n-ớc ph-ơng Tây. Chiến l-ợc của ông là quan hệ hợp tác với nhiều n-ớc để không một n-ớc

9 Nguyễn Tr-ờng Tộ (1828- 1871) là một trí thức Công giáo yêu n-ớc. Ông là ngọn cờ đầu trong khuynh h-ớng canh tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Ông đã gửi rất nhiều bản điều trần lên vua Tự Đức đề nghị cải cách đất n-ớc. Ông cho rằng triều đình cần tranh thủ thời gian hoà bình để cải cách đất n-ớc. Muốn cải cách thành công, triều đình phải tiến hành mở cửa đất n-ớc và học hỏi văn minh ph-ơng Tây. Học theo ph-ơng Tây cũng là cách thức tốt nhất để bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, triều Nguyễn đã bỏ qua những đề nghị cải cách của ông.

nào có thể chiếm Việt Nam cho riêng mình đ-ợc. Chủ tr-ơng đa dạng hoá quan hệ

quốc tế của Nguyễn Tr-ờng Tộ thể hiện t- t-ởng muốn phá vỡ tính khép kín của thiết

chế kinh tế tiểu nông; phá vỡ định kiến nội hạ ngoại di theo triết luận Trung Hoa truyền thống; phá vỡ t- t-ởng bế quan toả cảng mà thực chất là sợ giặc của triều Nguyễn. Sự khai thông các quan hệ quốc tế là cơ hội để Việt Nam hội nhập với thế giới bên ngoài. Mở cửa đất n-ớc chính là sự khai phóng để tự giải thoát mình. Nh-ng triều Nguyễn đã bỏ qua chiến l-ợc ngoại giao này của Nguyễn Tr-ờng Tộ, thậm chí để ng-ời Pháp ngày càng can thiệp sâu hơn, sau cùng là thao túng các hoạt động ngoại giao ở Việt Nam.

Phạm Phú Thứ10 theo đuổi lập tr-ờng nghị hoà với thực dân Pháp. Nh-ng giải pháp nghị hoà của ông không phải là sự đầu hàng, mà nghị hoà là để tranh thủ thời gian canh tân đất n-ớc, làm cho đất n-ớc hùng mạnh và có đủ sức lực đánh Pháp. Sau khi mất ba tỉnh Nam Kỳ, Phạm Phú Thứ chủ tr-ơng không khiêu khích nh-ng không để thực dân Pháp lộng quyền, tránh những xung đột không cần thiết và giữ vững luật pháp của nhà vua; phải cảnh giác với âm m-u thực dân Pháp lợi dụng giáo dân, nghiêm cấm kẻ giả danh tôn giáo để gây sự; đặt quan hệ ngoại giao với nhiều n-ớc, đặc biệt là các n-ớc lớn nh- Anh, Tây Ban Nha, Đức và Xiêm để hạn chế sự thao túng của ng-ời Pháp.

Về vấn đề học tập kỹ thuật và giáo dục ph-ơng Tây:

“Từ ngày đi sứ đến Tây kinh

Thấy việc Âu châu phải giật mình” [51, 51]

Đây là cảm giác của Phan Thanh Giản sau chuyến đi sứ sang Pháp năm 1863. Không thể giật mình sao đ-ợc khi lần đầu tiên ông đ-ợc tận mắt chứng kiến sự hiện đại và giàu có của ph-ơng Tây, khác hẳn với sự lạc hậu và nghèo nàn ở Việt Nam. Khoa học kỹ thuật ph-ơng Tây phát triển là do đòi hỏi của sự phát triển kinh tế. Trong khi

10

Phạm Phú Thứ (1821- 1882) quê xã Đông D-, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Năm 22 tuổi ông đậu học vị Tiến sĩ. Tháng 6 năm 1863, Phạm Phú Thứ, Phan Thanh Giản và Nguỵ Khắc Đản đ-ợc triều đình cử sang Pháp để chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, nh-ng không có kết quả. Sau chuyến đi này, Phạm Phú Thứ đ-ợc bổ nhiệm vào Viện Cơ mật. Ông đã giúp Nguyễn Tr-ờng Tộ gửi các bản điều trần lên vua Tự Đức. Bản thân ông đã gửi lên vua Tự Đức 11 tờ sớ tấu và 20 bức th- chứa đựng những nội dung canh tân đất n-ớc.

ph-ơng Tây mạnh về khoa học kỹ thuật, thì ph-ơng Đông lại tỏ ra yếu kém. Nhiều quốc gia ph-ơng Đông đã bị đánh bại bởi những vũ khí hiện đại của ph-ơng Tây. Những nhà cải cách Việt Nam đã sớm nhận ra khoa học kỹ thuật là nền tảng tạo nên sức mạnh của ph-ơng Tây.

Chỉ một lần đ-ợc ngồi trên chuyến tàu của Pháp đi từ cửa Thuận An (Huế) đến bến Cần Giờ (Sài Gòn) cũng đủ làm cho Phạm Phú Thứ khâm phục kỹ thuật của ph-ơng Tây. Trong khi thuyền buồm của ta phải đi mất 12 ngày, thì tàu của Pháp chỉ mất có ba ngày:

“Xưa nghe Cửa Thuận- Cần Giờ

Thuyền buồm l-ớt sóng m-ời hai ngày trời Lạ, nay gió ng-ợc, dặm khơi

Ba ngày, Bến Nghé tới nơi không ngờ” [51, 51]

Nh-ng Phạm Phú Thứ còn bị choáng ngợp hơn tr-ớc nền văn minh kỹ thuật của ph-ơng Tây khi ông đ-ợc đi qua nhiều n-ớc châu Âu. Ngày 11 tháng 9 năm 1863, khi ngồi trên xe lửa chạy từ Marseilles đến Paris ông đã làm thơ hoạ cảnh n-ớc Pháp:

“Cây, hoa, sông, núi qua song kính,

Hàng quán, điện giăng, phố lộ dài” [51,51]

Trong thời gian ở châu Âu, Phạm Phú Thứ đã tham quan hàng chục cơ sở công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng của Pháp, Tây Ban Nha và ý nh- nhà máy đóng tàu, nhà máy sản xuất xe lửa, cơ sở chế tạo súng đạn, xí nghiệp động cơ điện, x-ởng làm giấy, thuốc lá, x-ởng làm ảnh, v.v ... Ng-ời bạn đồng hành của Phạm Phú Thứ là Phan Thanh Giản cũng rất sửng sốt tr-ớc những công nghệ hiện đại của châu Âu:

“Trăm nghề khéo léo bằng trời đất

Còn việc sống chết thuộc quyền tạo hoá” [51, 51]

Ngày 31 tháng 3 năm 1864, một năm sau ngày từ n-ớc Pháp trở về, Phan Thanh Giản đã gửi lên triều đình tập Nh- Tây sứ trình nhật ký trình bày những điều mà ông

điện, những con đ-ờng lát đá, thành luỹ, trại lính, vũ khí và thuế khoá. Trên cơ sở đó, Phan Thanh Giản đã đề xuất một số biện pháp duy tân đất n-ớc nh- mở rộng quan hệ ngoại giao với các n-ớc, mở cửa cảng để thông th-ơng, cử ng-ời đi học ở các n-ớc văn minh hơn, và tổ chức nội trị theo g-ơng n-ớc Pháp. Tuy nhiên, những đề xuất cải cách của ông đã không đ-ợc triều đình h-ởng ứng. Tr-ớc khi mất, ông căn dặn con cháu phải cố gắng học hỏi văn minh Âu Tây và giúp vua lo toan việc n-ớc.

Năm 1864, Phạm Phú Thứ đã gửi lên vua Tự Đức tập Tây hành nhật ký và Tây

phù thi thảo và 5 bộ sách mua từ n-ớc ngoài là Bác vật tân biên (nói về khoa học), Khai môi yếu pháp (nói về khai mỏ), Hàng hải kim châm (nói về cách đi biển), Tùng chánh kinh nghiệm (nói về cách cai trị dân), và Vạn quốc công pháp (luật pháp quốc tế). Ông

nhận định nếu n-ớc ta giỏi công nghệ thì cũng đ-ợc phồn vinh nh- ph-ơng Tây thôi: “Giá nh- ph-ơng Đông sớm giỏi công nghệ

Ba Lê, Luân Đôn chắc gì hơn ta” [51, 51]

Phạm Phú Thứ đề nghị triều đình tiến hành cải cách giáo dục. Theo ông cần phải giảng dạy các môn địa lý, lịch sử, pháp luật và điển chế của n-ớc nhà thay vì chỉ dạy và học theo sách Trung Hoa; nghiên cứu lại quy chế thi cử; thành lập một cơ quan phiên dịch ở Bộ Lễ để dịch sách và tài liệu n-ớc ngoài; thăng th-ởng cho những ai học đ-ợc các tiếng n-ớc ngoài. Ông dẫn chứng đã có một số n-ớc học theo kỹ thuật của ph-ơng Tây. N-ớc Ai Cập đã nhờ ng-ời Pháp giúp đỡ xây dựng x-ởng quân giới và thuê ng-ời Anh xây nhà máy lọc n-ớc biển mặn thành n-ớc ngọt. N-ớc Trung Hoa đã học đ-ợc kỹ thuật đóng tàu của ng-ời Anh. Ông mạnh dạn nêu ý t-ởng đề nghị ng-ời Pháp giúp triều đình huấn luyện quân đội và dạy dân chúng cách thức buôn bán.

Năm 1874, Phạm Phú Thứ đ-ợc bổ nhiệm làm Tổng đốc kiêm Tổng lý th-ơng nghiệp đại thần ở Hải Yên (Hải D-ơng và Quảng Yên). Ông đã cùng với Lãnh sự Pháp

thành lập Nha th-ơng chánh Hải Ninh, mở tr-ờng học tiếng Pháp tại Hải Phòng, khôi phục lại nhà xuất bản Hải học tr-ờng, dịch và xuất bản các sách Bác vật tân biên, Khai

lập Nhà thuỷ học với chức năng: 1. Dạy và nghiên cứu kỹ thuật hàng hải, 2. Nghiên cứu bờ biển, cửa sông của ta và các n-ớc lân cận, 3. Nghiên cứu các ph-ơng pháp phòng bị bờ biển, cửa sông, 4. Sửa chữa tàu thuyền, 5. Vẽ bản đồ bờ biển và sông ngòi. Những học sinh đ-ợc tuyển vào học phải có trình độ tú tài hoặc cử nhân. Để họ chuyên tâm học tập thì triều đình phải có chế độ thăng th-ởng xứng đáng.

Tháng 9 năm 1866, Nguyễn Tr-ờng Tộ đã viết bản điều trần Về việc học thực dụng. Đến tháng 11 năm 1867, điều thứ t- trong Tế cấp bát điều là Sửa đổi học thuật, chú trọng thực dụng, Nguyễn Tr-ờng Tộ đã so sánh hai lối học từ ch-ơng và thực dụng

như sau: “Lối học từ chương chỉ đào tạo được những người học thuộc lòng kinh sử, chuyện x-a không có ích gì cho đời nay. Còn trong lối học thực dụng đào tạo đ-ợc những nhân tài thực sự để làm cho đất n-ớc giàu mạnh. Trong lối học từ ch-ơng, ph-ơng pháp học tập là học thuộc lòng sách vở, nếu có thực hành thì chỉ là làm thơ phú, là khéo sắp xếp, gọt dũa ngôn từ cho cầu kỳ, cho hay mà thôi. Còn trong lối học thực dụng, học đi đôi với hành, qua hành mà học, hành trong việc trị n-ớc, nh-ng chủ yếu là hành trong nghề nghiệp cá thể của mình. Trong lối học từ ch-ơng, ph-ơng tiện học tập chỉ là các sách kinh sử, truyện Trung Hoa cổ đại. Trong lối học thực dụng, ph-ơng tiện học tập không chỉ là sách vở, khoa học kỹ thuật mà còn là học và hành qua thực tế sản xuất” [101, 26]. Nguyễn Tr-ờng Tộ tin t-ởng nếu học tập tốt trong t-ơng lai chúng ta có thể vượt qua người Tây: “Cổ lai không có thuật gì là bất khả phá (…) không ngoài trăm năm nữa thì các n-ớc ph-ơng Đông cũng sẽ dùng cái đó mà thắng họ. Ng-ời Tây ph-ơng là kẻ buôn trí xảo nếu ta biết mua nó một cách khéo léo thì không lâu của họ sẽ chuyển thành của ta. Lấy cái trí lực của ta vốn có lại đem cái trí lực mua đ-ợc nơi họ mà thêm vào (…). Trí lực của họ sẽ cũ dần mà trí xảo của ta thì đổi mới. Đem hai trí địch một trí, có lẽ nào mà không thắng” [157, 380]. Tuy đề xuất thực học nh-ng Nguyễn Tr-ờng Tộ vẫn đề cao yếu tố đạo đức vốn là điểm mạnh của Nho học. Theo ông nền giáo dục Việt Nam cần hội tụ trong nó yếu tố thực dụng và đạo đức: “Việc học tập bồi dưỡng nhân tài tức là con đường rộng lớn để đi đến giàu mạnh (…) Có giỏi tài nghệ mới thấu hiểu lý lẽ của người và vật để bồi dưỡng cái căn bản của đạo đức” [101, 27].

Triều Nguyễn rất quan tâm đến việc học ngoại ngữ, nhất là tiếng Pháp. Nhiều văn bản bằng tiếng Pháp gửi về triều đình không ai dịch đ-ợc. Lợi dụng sự yếu kém ngoại ngữ của triều Nguyễn, ng-ời Pháp đã cố tình dịch sai nhiều điều khoản trong các văn bản ký kết giữa hai bên để m-u lợi. Để khắc phục sự yếu kém về ngoại ngữ, vua Tự Đức cho ng-ời vào Gia Định và sang Pháp để học tiếng Pháp, mở các lớp học ngoại ngữ, và triệu tập những ng-ời giỏi tiếng Pháp về kinh thành để làm phiên dịch và dạy học.

Vua Tự Đức cũng quan tâm đến việc học tập khoa học kỹ thuật của ph-ơng Tây. Tuy nhiên, việc học hỏi kỹ thuật ph-ơng Tây không dễ vì ngân khố triều đình có hạn. Việc mua hai tàu Mẫn Thoả và Mẫn Tiệp tốn kém đến trăm vạn lạng bạc. Hằng năm triều đình phải chi thêm vài vạn bạc để thuê ng-ời dạy, đào tạo ng-ời học và chi phí bảo d-ỡng. Ng-ời dạy thì qua loa, ng-ời học thì không nắm đ-ợc kỹ thuật sửa chữa và vận hành. Do chi phí quá tốn kém mà hoạt động không hiệu quả nên các quan đại thần là Vũ Trọng Bình, Nguyễn Tri Ph-ơng, Trần Tiễn Thành và Phạm Phú Thứ đã dâng sớ yêu cầu vua Tự Đức dừng việc bảo trì hai tàu này.

Vua Tự Đức cũng chú trọng đến kỹ thuật quân sự của ph-ơng Tây. Năm 1857, triều đình đã chế tạo đ-ợc pháo xa kiểu Tây để trang bị cho các chiến thuyền ở biển. Năm 1858, thợ thủ công đã chế tạo đ-ợc thuốc súng cho súng loại nhỏ có chất l-ợng tốt nh- của Tây. Quân đội đã tổ chức đ-ợc những buổi thao diễn quân sự nh- kiểu Tây. Nh-ng do đầu t- không đúng mức, nặng tính hình thức và phô diễn, cho nên thực lực quân đội triều Nguyễn vẫn ở mức yếu kém.

Phan Đình Phùng từng kịch liệt phản bác kỹ thuật ph-ơng Tây, nh-ng khi là lãnh tụ phong trào Cần V-ơng và từ thực tiễn chiến tr-ờng ông hiểu ra rằng muốn thắng đ-ợc giặc Tây cần phải học cách chế tạo vũ khí của chúng. D-ới sự lãnh đạo của t-ớng quân Cao Thắng, nghĩa quân Phan Đình Phùng đã dày công nghiên cứu và chế tạo thành công súng tr-ờng giống với kiểu súng tr-ờng 1874 của Pháp với chất l-ợng khá tốt. Việc chế tác đ-ợc vũ khí mới đã có tác động tích cực tới tinh thần nghĩa quân.

Nhìn chung, các nhà cải cách Việt Nam đã nhận thấy một trong những điểm yếu nhất của Việt Nam lúc đó là không có nền khoa học kỹ thuật hiện đại. Vì vậy, Việt Nam cần phải học hỏi khoa học kỹ thuật hiện đại của ph-ơng Tây. Họ đã tận dụng mọi khả năng có đ-ợc từ sự ủng hộ của triều đình để đ-a kỹ thuật ph-ơng Tây về n-ớc, nh- cử ng-ời ra n-ớc ngoài học kỹ thuật, thuê thầy Tây giỏi kỹ thuật đến dạy, mở tr-ờng lớp dạy kỹ thuật và mua máy móc. Tuy các nhà cải cách đã b-ớc đầu tiếp cận nền giáo dục thực nghiệp và đề cao thực học, nh-ng ch-a đề cập đến việc xoá bỏ Nho học. Do tác động của tình thế và các bản điều trần của các nhà cải cách, triều Nguyễn đã có một số biện pháp cụ thể trong việc học hỏi kỹ thuật và giáo dục của ph-ơng Tây nh-ng kết quả không đ-ợc nh- ý muốn.

Về vấn đề phát triển th-ơng nghiệp:

ở Việt Nam nghề buôn đ-ợc coi là nghề mạt nhất trong xã hội tứ dân (sĩ, nông,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tri thức việt nam đối diện với văn minh phương tây thời pháp thuộc (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)