Sự hình thành tầng lớp trí thức Tây học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tri thức việt nam đối diện với văn minh phương tây thời pháp thuộc (Trang 92 - 102)

7. Bố cục của luận án

2.5. Sự hình thành tầng lớp trí thức Tây học

Giáo dục Đông D-ơng là một trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất trong chính giới Pháp. Thực dân Pháp sử dụng giáo dục nh- một kênh truyền bá văn minh ph-ơng Tây hữu hiệu, một công cụ đồng hoá văn hoá ng-ời bản xứ theo chiều sâu. Ban đầu việc phát triển nền giáo dục Tây học ở Đông D-ơng gặp nhiều khó khăn do những hạn chế về cơ sở hạ tầng và Nho học vẫn đ-ợc dân chúng bản xứ -a chuộng. Ng-ời Pháp lo ngại nếu phát triển một nền giáo dục Tây học đầy đủ cho ng-ời bản xứ thì khác nào trao vào tay họ một thứ vũ khí lợi hại để chống lại chính mình, nh-ng lại bị giằng xé bởi sứ mệnh khai hoá văn minh và việc khai thác thuộc địa cũng cần có những ng-ời bản xứ có trình độ kiểu Pháp. Nho học đ-ợc coi là mối đe doạ đối với t-ơng lai của Pháp ở Đông D-ơng, bởi nó đào tạo ra những nho sĩ trung thành với Trung Hoa và có thái độ thù địch với n-ớc Pháp. Xoá bỏ Nho học là cách thức tốt nhất để trừ bỏ vấn nạn nho sĩ và gạt bỏ đ-ợc văn hoá Trung Hoa khỏi Việt Nam. Nh-ng nếu xoá bỏ Nho học mà không phát triển Tây học thì sẽ tạo ra khoảng trống trong giáo dục Đông D-ơng. Do phải đối mặt với quá nhiều khó khăn, tồn tại nhiều quan điểm bất đồng, nảy sinh nhiều bất cập, nên thực dân Pháp th-ờng xuyên phải điều chỉnh chính sách giáo dục và tiến hành những đợt cải cách giáo dục lớn để phù hợp với thực tiễn.

Nam Kỳ là nơi đ-ợc áp dụng mô hình Tây học đầu tiên. Mục tiêu của nền giáo dục mới ở Nam Kỳ trong thời kỳ đầu khá khiêm tốn, chỉ là đào tạo thông ngôn tiếng Việt và tiếng Pháp, và tổ chức học chữ Quốc ngữ để thay thế chữ Hán. Nh-ng chỉ có một số ít dân chúng cho con em đi học. Nho học vẫn hấp dẫn số đông dân chúng. Vẫn có tới vài chục học sinh theo học thầy Đồ Chiểu.

Năm 1874, thực dân Pháp đã tổ chức Hội nghị giáo dục toàn Nam Kỳ để tìm giải

pháp cụ thể thúc đẩy nền giáo dục Nam Kỳ tiến lên. Tại hội nghị, hầu hết các đại biểu đã thừa nhận sự thất bại nền giáo dục mới. Chính sách đồng hoá học đ-ờng dựa trên sự nóng vội, chủ quan và thiếu hiểu biết về một dân tộc có nền văn minh lâu đời là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thất bại.

Sau hội nghị, hệ thống giáo dục Nam Kỳ đã đ-ợc tổ chức lại quy củ hơn so với tr-ớc đó. Nh-ng kết quả đạt đ-ợc của nền giáo dục thực dân ở Nam Kỳ thật đáng thất vọng. Số tr-ờng, lớp, đội ngũ giáo viên và học sinh vẫn còn rất ít ỏi. Tổng số giáo viên là 97 ng-ời (73 ng-ời Pháp và 24 ng-ời Việt Nam). Tổng số học sinh là hơn 18.000 em. Thực dân Pháp mới xây dựng đ-ợc 10 tr-ờng học dành cho nam và 7 tr-ờng dành cho nữ [7, 53]. Nếu so với số dân Nam Kỳ lúc đó khoảng hai triệu ng-ời thì tổng số ng-ời đi học các tr-ờng Pháp ở Nam Kỳ chỉ đạt mức gần 1% dân số. Kết quả học tập của học sinh rất thấp. Thực tế thì nền giáo dục mới ở Nam Kỳ mới chỉ đào tạo đ-ợc vài trăm thông ngôn tiếng Pháp. Nho học vẫn tồn tại trong nhiều làng xã. Chữ Quốc ngữ và chữ Pháp ch-a thể thay thế đ-ợc chữ Hán.

Năm 1890, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc điều tra tình hình giáo dục Đông D-ơng để nắm bắt thực trạng giáo dục thuộc địa, từ đó tiến tới xây dựng một chính sách giáo dục mới cho phù hợp. Kết quả điều tra cho thấy có ba loại quan điểm nh- sau: Một là giữ nguyên hệ thống giáo dục Nho học cũ. Hai là kết hợp giữa Nho học và Tây học. Ba là áp dụng hoàn toàn giáo dục Tây học. Nh- vậy là đã không có một sự đồng thuận trong chính giới Pháp. Những tranh luận về giáo dục Đông D-ơng vẫn tiếp diễn mà không có hồi kết.

Bất chấp những tranh luận kéo dài, quan điểm cần phát triển giáo dục Tây học ở Đông D-ơng vẫn là t- t-ởng chủ đạo. Để giải toả những nghi ngại, ng-ời Pháp luôn tìm cách hiệu chỉnh và cải cách giáo dục Đông D-ơng để nó thoả mãn đ-ợc tham vọng thực dân và nhu cầu học tập của ng-ời bản xứ.

Khi Paul Bert sang Đông D-ơng làm Tổng trú sứ thì phái đồng hoá học đ-ờng chiếm đ-ợc -u thế. Nguyên là một nhà giáo và nhà khoa học, Paul Bert muốn có một sự thay đổi giáo dục ở thuộc địa để tạo dấu ấn trong sự nghiệp chính trị của mình. Paul Bert muốn xoá bỏ các tr-ờng Nho học, phổ thông hoá chữ Quốc ngữ và nỗ lực truyền bá tiếng Pháp trong dân chúng. Tuy nhiên, chính sách đồng hoá gấp rút học đ-ờng của Paul Bert đã không thành công do ng-ời dân bản xứ vẫn thờ ơ với Tây học.

Năm 1903, nhân danh Uỷ ban cải cách giáo dục, Muselier đã công bố bản báo cáo về chính sách giáo dục Đông D-ơng. Trong báo cáo Muselier nhấn mạnh tầm quan

trọng của học đ-ờng đối với t-ơng lai của nền thực dân; ca ngợi vai trò của nhà nho trong việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc và uy tín của họ đối với dân chúng; phản đối việc đồng hoá văn hoá vội vàng; đề xuất một đ-ờng lối giáo dục mềm dẻo hơn trên cơ sở tôn trọng tính độc đáo về văn hoá và giáo dục của ng-ời bản xứ; nền giáo dục mới cần có sự kết hợp hài hoà giữa Tây học và Nho học.

Năm 1906, Phan Bội Châu đã phát động Phong trào Đông Du. H-ởng ứng lời kêu gọi của Phan Bội Châu, trong thời kỳ 1906- 1908 đã có gần 200 thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập. Trong khi ng-ời Pháp hàng ngày rao giảng về sứ mệnh khai hoá văn minh, thì ng-ời Việt Nam phải cất công sang tận Nhật Bản để theo học cái mới. Ng-ời Việt Nam tiếp nhận những t- t-ởng tự do, dân chủ, bình đẳng và bác ái không phải từ ng-ời Pháp mà từ các tân th- Trung Hoa và Nhật Bản. Rõ ràng, nhà tr-ờng thực dân đã không có sức hấp dẫn đối với ng-ời Việt Nam. Tr-ớc tình thế đó, năm 1906 Toàn quyền Paul Beau ra Nghị định thành lập Hội đồng cải cách giáo dục toàn liên bang và Nha học chính Đông D-ơng.

Theo ch-ơng trình cải cách của Paul Beau, nền giáo dục Đông D-ơng đ-ợc tổ chức lại thành ba bậc là tiểu học, trung học và đại học. Bậc tiểu học đ-ợc chia thành bốn lớp: lớp 4, lớp 3, lớp nhì và lớp nhất. Kết thúc bậc này học sinh phải thi tốt nghiệp để lấy bằng Tiểu học Pháp- Việt. Bậc trung học đ-ợc chia thành trung học đệ nhất cấp và trung học đệ nhị cấp. Thời gian học trung học đệ nhất cấp là 4 năm. Thời gian học trung học đệ nhị cấp là 1 năm. Thực dân Pháp còn mở thêm các tr-ờng Nữ học dành cho con gái. Ch-ơng trình dạy tại các tr-ờng Nữ học chủ yếu là thực hành, tập đọc, tập viết, học tính và luân lý. Ngày 16- 5- 1906, Paul Beau ra Nghị định thành lập tr-ờng Đại học Đông D-ơng (Université Indochinoise)17.

17

Tr-ờng Đại học Đông D-ơng bao gồm 5 tr-ờng Cao đẳng: 1. Tr-ờng Luật và Pháp chính; 2. Tr-ờng Khoa học và Đào tạo; 3. Tr-ờng Y khoa; 4. Tr-ờng Xây dựng; 5. Tr-ờng Văn ch-ơng. Ngày 10- 11- 1907, tr-ờng Đại học Đông D-ơng khai giảng khóa đầu tiên. Hoạt động ch-a đầy một năm thì thực dân Pháp đã phải đóng cửa nhà tr-ờng. Có hai nguyên nhân chính khiến nhà tr-ờng phải ngừng hoạt động. Một là do thiếu đội ngũ giáo viên, thiếu cơ sở vật chất và ch-ơng trình giảng dạy không phù hợp. Hai là do trình độ sinh viên quá thấp. Số sinh viên nhập học lúc đầu là 94 ng-ời, đến khi đóng cửa chỉ còn lại 41 ng-ời [7, 142- 145].

Paul Beau hy vọng tr-ờng Đại học Đông D-ơng sẽ là một đối thủ có đủ năng lực cạnh tranh với các tr-ờng đại học ở châu á, nhất là ở Nhật Bản.

Chữ viết nào đ-ợc sử dụng trong nhà tr-ờng cũng đ-ợc xử lý khá tế nhị. Bậc ấu học có ba loại: tr-ờng dạy 1 năm (hoặc d-ới 1 năm) đối với những làng xa xôi, hẻo lánh, chỉ dạy chữ Quốc ngữ, không dạy chữ Hán và chữ Pháp; tr-ờng dạy 2 năm chỉ dạy chữ Quốc ngữ và chữ Hán; tr-ờng 3 năm dạy cả ba thứ chữ Quốc ngữ, Hán và Pháp. Học sinh bậc tiểu học hệ 2 năm ở các phủ huyện phải học chữ Hán, chữ Quốc ngữ và chữ Pháp. Học sinh bậc trung học ở các tỉnh lỵ phải chữ Quốc ngữ và chữ Pháp nhiều hơn chữ Hán. Sinh viên bậc đại học phải học hoàn toàn bằng chữ Pháp.

Nền giáo dục mới đã thiết lập đ-ợc một hệ thống tr-ờng đa cấp từ bậc tiểu học đến đại học, đào tạo đa ngành và bình đẳng nam nữ. Paul Beau tỏ ra khôn khéo khi không đột ngột thanh toán Nho học, mà chấp nhận sự cùng tồn tại của Nho học và Tây học.

Tuy nhiên, nhiều nhà nho vẫn cấm con em đến tr-ờng Tây học. Một số tuy chấp nhận Tây học, nh-ng không phải để quy phục mà là để tìm cách chống Pháp. Các sự kiện nh-

Phong trào Đông Du (1906- 1098), Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908), Vụ Hà thành đầu độc (1908) và Việt Nam Quang Phục Hội (1913) cho thấy các nhà nho vẫn ch-a

chịu từ bỏ âm m-u chống Pháp.

Năm 1917, Toàn quyền Đông D-ơng Albert Sarraut đã ban hành bộ Học chính tổng quy để cải cách nền giáo dục Đông D-ơng. Nền giáo dục mới bao gồm hai bộ phận. Một là

bộ phận đào tạo cho các học sinh ng-ời Pháp ở Đông D-ơng. Hai là bộ phận đào tạo các học sinh bản xứ. Hệ thống tổ chức, nội dung và ph-ơng pháp giảng dạy cho các cấp học đều đ-ợc kiện toàn lại. Năm 1917, Sarraut đã quyết định mở cửa trở lại tr-ờng Đại học Đông D-ơng.

Năm 1919, kỳ thi H-ơng cuối cùng đ-ợc tổ chức ở Trung Kỳ. Sự kiện này đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của Nho học ở Việt Nam. Sarraut xoá bỏ Nho học trong một thời điểm khá thuận lợi. Đây là lúc đội ngũ nhà nho đã già và bất lực tr-ớc thời cuộc. Lớp thanh niên trẻ tuổi đã nhận thấy sự -u việt của nền học thuật ph-ơng Tây, nên không

còn mặn mà với Nho học. Sự triệt tiêu Nho học đ-ợc coi là một thắng lợi quan trọng trong chính sách đồng hoá học đ-ờng của ng-ời Pháp.

Sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách giáo dục của thực dân Pháp đã tạo ra những b-ớc phát triển mới cho nền giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX. Hệ thống cấp học từ bậc tiểu học đến đại học từng b-ớc đ-ợc kiện toàn. Số l-ợng tr-ờng lớp tăng lên. Trình độ và năng lực s- phạm của đội ngũ giáo viên có nhiều tiến bộ. Trang thiết bị cho giáo dục đ-ợc đầu t- tốt hơn. Chất l-ợng giáo dục đ-ợc nâng cao. Số l-ợng học sinh các cấp tăng lên.

Sự gia tăng số l-ợng học sinh không chỉ do sự quan tâm và đầu t- cho giáo dục của chính quyền thực dân, mà còn do những điều kiện xã hội mới. Nền giáo dục Nho học đang trên đà suy tàn và thất thế tr-ớc những đổi thay của xã hội. Nhiều nhà nho đã thôi hoặc giảm bớt sự thù địch với văn minh ph-ơng Tây nên đã cho con cháu đến tr-ờng Tây học. Hơn nữa những ng-ời theo Tây học cũng dễ tìm kiếm đ-ợc việc làm. Chúng ta có thể thấy sự tăng số l-ợng học sinh qua những số liệu thống kê sau

1. Bậc tiểu học: Tổng số học sinh tiểu học năm 1918 là 120.000 em, thì đến năm 1922 là 160.000 em [150, 152]. L-ợng học sinh tiểu học tăng gấp đôi từ 162.210 em năm 1921 lên tới 320.000 em năm 1931. Do số l-ợng học sinh tăng nên số l-ợng giáo viên cũng tăng theo từ 5.094 ng-ời năm 1921 lên 9.036 ng-ời năm 1931. Đến năm học 1940- 1941, đội ngũ giáo viên bậc tiểu học là 15.000 ng-ời, còn số l-ợng học sinh là 700.000 em [150, 173].

2. Bậc cao đẳng tiểu học: Tổng số học sinh bậc cao đẳng tiểu học năm 1921 là 1.814 em. Tổng số học sinh cao đẳng tiểu học năm 1931 là 4.894 em. Số giáo viên cũng tăng từ 115 ng-ời năm 1921 (51 ng-ời Âu, 64 ng-ời bản xứ), lên 262 ng-ời năm 1931 (105 ng-ời Âu, 157 ng-ời bản xứ) [150, 163].

3. Bậc trung học: Trong năm học 1922- 1923, tổng số học sinh trung học có 86 em [150, 153]. Tổng số học sinh trung học trong năm học 1930- 1931 là gần 500 em. Tổng số học sinh trung học trong năm học 1941- 1942 là 700 em [150, 170].

4. Bậc cao đẳng và đại học: Tổng số sinh viên năm 1921 là 516 em. Tỷ lệ các ngành học nh- sau: y và d-ợc có 139 sinh viên (26%), luật và hành chính có 105 sinh viên (20%),

s- phạm có 50 sinh viên (10%). Cao đẳng nông lâm có 29 sinh viên, Tr-ờng thú y có 49 sinh viên, Tr-ờng công chính có 106 sinh viên, Tr-ờng Cao đẳng th-ơng mại có 50 sinh viên [150, 157 ]. Tỷ lệ sinh viên không đều nhau theo các vùng địa lý. Bắc Kỳ chiếm tới 50%, Nam Kỳ chiếm 25%, Trung Kỳ chiếm 13%, Trung Quốc chiếm 6%, Campuchia chiếm 4% và Lào gần 1% [150, 158]. Đến năm học 1922- 1923, tổng số sinh viên là 436 em, trong đó y d-ợc có 106 em, công chính có 104 em, th-ơng mại có 55 em, luật và pháp chính có 51 em, canh nông có 45 em, s- phạm có 41 em và thú y có 34 em [150, 95].

Tổng số sinh viên năm 1931 là 571 em. Nh- vậy sau 10 năm, số l-ợng sinh viên có tăng nh-ng không đáng kể. Tỷ lệ các ngành học nh- sau: y, d-ợc và hộ sinh có 357 em; thú y có 33 em; luật có 21 em; văn khoa có 12 em; khoa học có 9 em; cao đẳng canh nông có 45 em; cao đẳng công chính có 81 em; cao đẳng th-ơng mại có 44 em; cao đẳng mỹ thuật có 69 em [150, 165].

Đến năm học 1941- 1942, số l-ợng sinh viên theo học tại các tr-ờng cao đẳng và đại học lên đến 1.053 em [150, 178]. Lẽ ra số l-ợng sinh viên có thể tiếp tục tăng lên nếu không chịu sự tác động của Thế chiến thứ hai.

Bên cạnh nguồn trí thức đ-ợc đào tạo trong n-ớc còn có một số trí thức đ-ợc đào tạo ở n-ớc ngoài. Họ chủ yếu đ-ợc đào tạo ở trong các tr-ờng cao đẳng và đại học ở châu Âu, nhất là ở Pháp. Họ đi du học theo những ngả đ-ờng khác nhau, nh-ng chủ yếu là do sự tài trợ của gia đình và nguồn học bổng của chính phủ Pháp. Một số gia đình giàu có đã cho con em mình sang châu Âu học để nâng cao trình độ. Một số học sinh và sinh viên có học lực tốt đã tham dự các kỳ thi tuyển sinh du học của chính phủ Pháp. Số l-ợng học bổng của chính phủ Pháp rất ít nên việc thi tuyển rất khó khăn. Vì vậy, có rất ít học sinh và sinh viên đ-ợc nhận đ-ợc học bổng của chính phủ Pháp. Hầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tri thức việt nam đối diện với văn minh phương tây thời pháp thuộc (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)