cao năng lực tƣ duy lý luận của cỏn bộ, giảng viờn trẻ
Trong cuốn sỏch "Tư duy lý luận của Đảng ta về đổi mới cụng tỏc giỏo dục quốc phũng trong tỡnh hỡnh hiện nay" [12], tỏc giả Nguyễn Bỏ Dương cho rằng, sự phỏt triển TDLL về quốc phũng của dõn tộc ta dựa chắc trờn nền tảng lý luận - thực tiễn và là kết quả đỳc kết kinh nghiệm của cỏc cuộc chiến tranh giữ nước, bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, tỏc giả khẳng định, chớnh sự nghiệp quốc phũng, bảo vệ Tổ quốc, dựng nước và giữ nước đó nõng
tầm TDLL của dõn tộc ta, hỡnh thành và phỏt triển TDLL về quốc phũng, quõn sự, bảo vệ Tổ quốc để định hướng chớnh trị, hoạt động quõn sự. Bài học coi trọng lịch sử và thụng qua nhiều lần tổng kết lịch sử xõy dựng, củng cố quốc phũng, đấu tranh dựng nước và giữ nước; tiếp thu tinh hoa di sản lý luận, tư duy của cỏc nước trờn thế giới, đỳc kết, khỏi quỏt thành lý luận nghệ thuật quõn sự Việt Nam, thành TDLL quõn sự và quốc phũng Việt Nam.
Nghiờn cứu cũng đó chỉ rừ những giỏ trị vĩnh hằng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc như: tư duy dựa vào dõn, đoàn kết toàn dõn, đoàn kết nội bộ giai cấp thống trị để tạo ra sức mạnh tổng hợp chống quõn xõm lược, cứu nước, cứu nhà đó trở thành một vấn đề trung tõm trong suy nghĩ của mọi người dõn, mọi thời đại. Thực tiễn đó chứng minh, TDLL qũn sự, quốc phũng của dõn tộc ta luụn phỏt triển và đó trả lời được cỏc vấn đề cấp bỏch do lịch sử đặt ra, những đũi hỏi thường xuyờn của đất nước là bảo vệ độc lập dõn tộc, chủ quyền đất nước, bảo vệ nũi giống và Tổ quốc Việt Nam [12, tr. 24]. Nghiờn cứu phẩm chất trớ tuệ của một đối tượng giữ vai trũ hạt nhõn lónh đạo tồn thể dõn tộc - TDLL của Đảng ta trong thực hiện nhiệm vụ mang tớnh đặc thự của xó hội; đồng thời, cụng trỡnh cũng đó làm sỏng tỏ vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của cỏc thành phần tham gia, trong đú quõn đội là lực lượng thường trực, trực tiếp. Kết quả nghiờn cứu này được xem như là những định hướng lớn và cũng đang đặt ra yờu cầu cấp thiết phải nõng cao năng lực TDLL của người quõn nhõn cỏch mạng, trong đú cú đội ngũ giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội hiện nay.
Nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc, thấu đỏo những trước tỏc của C. Mỏc, Ph. Ăngghen, và V.I. Lờnin, bài viết của tỏc giả Ngụ Đỡnh Xõy đó làm sỏng tỏ tư tưởng của "Ph.Ăngghen bàn về những điều kiện hỡnh thành tư duy lý luận" [125]. Theo đú, TDLL phải được hỡnh thành trờn cơ sở kinh nghiệm; phải cú giả thuyết và sử dụng giả thuyết trong quỏ trỡnh hỡnh thành TDLL; phương phỏp biện chứng duy vật như là điều kiện khụng thể thiếu để hỡnh thành TDLL;
TDLL phải được gắn liền với sự phỏt triển của khoa học; TDLL phải cú "bà đỡ" là thực tiễn xó hội; muốn cú TDLL, phải cú sự nghiờn cứu nghiờm tỳc toàn bộ lịch sử triết học. Luận chứng này là cơ sở khoa học cho cỏc nhà quản lý giỏo dục trong thiết kế chương trỡnh khung, xõy dựng nội dung, chương trỡnh đào tạo, bờn cạnh việc nõng cao trỡnh độ kiến thức cần phải quan tõm phỏt triển tư duy, TDLL cho người học. Đồng thời khi nghiờn cứu đề tài khoa học, điều kiện này là cơ sở để đỏnh giỏ đặc điểm tỡnh hỡnh, thực trạng và những nguyờn nhõn của thực trạng, yờu cầu đũi hỏi về phẩm chất này của một đối tượng cụ thể để từ đú cú những định hướng đỳng và giải phỏp khả thi nhằm nõng cao năng lực TDLL của đối tượng được nghiờn cứu.
Một số bài bỏo khoa học: Trương Gia Long "Đổi mới tư duy lý luận -
động lực tinh thần của sự nghiệp đổi mới", Tạp chớ Khoa học Chớnh trị [54];
Nguyễn Phỳ Trọng "Đổi mới tư duy lý luận vỡ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa
xó hội", Tạp chớ Cộng sản, số 3/2005; Nguyễn Trọng Phỳc "Tư duy lý luận của Đảng về phỏt triển xó hội và quản lý phỏt triển xó hội trong tiến trỡnh đổi mới", Tạp chớ Lịch sử Đảng [80]; Phạm Văn Nhuận "Phỏt triển tư duy lý luận là mệnh lệnh cuộc sống", Tạp chớ Cộng sản, số 4/2010; Ngụ Đỡnh Xõy "Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng",
Trong sỏch Nõng cao năng lực hiệu quả tham mưu của cỏc cơ quan Đảng Trung ương trong việc triển khai Nghị quyết Đại hội XI của Đảng [126],...
Cỏc bài viết đó luận giải sự cần thiết phải đổi mới TDLL, xem việc đổi mới TDLL như là động lực tinh thần và là mệnh lệnh của cuộc sống. Thực tiễn cỏch mạng Việt Nam đang đặt ra với tồn Đảng, tồn dõn và tồn qũn ta phải phỏt triển TDLL khoa học chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh. Từ thực tế tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước, cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra những quan điểm, yờu cầu cú tớnh định hướng nhằm phỏt triển TDLL của Đảng vỡ sự nghiệp đổi mới hiện nay và nõng cao năng lực TDLL của đội ngũ cỏn bộ trước đũi hỏi của thực tiễn đất nước.
Luận ỏn tiến sĩ triết học của Nguyễn Đức Quyền bàn về "Nõng cao
năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay" [90]. Từ nột đặc thự của đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện ở
Lạng Sơn về số lượng, chất lượng, cơ cấu, tổ chức, trỡnh độ, năng lực và những nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực tư duy của họ, tỏc giả đỏnh giỏ đỳng thực trạng và đưa ra một số quan điểm cú tớnh định hướng cựng với giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao năng lực TDLL của đội ngũ cỏn bộ này ở Lạng Sơn hiện nay. Một số quan điểm cụ thể là: nõng cao năng lực TDLL của đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn phải gắn với giải quyết nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao dõn trớ cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn trờn địa bàn; nõng cao năng lực TDLL của đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện trờn cơ sở quan điểm của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ; phải gắn liền với việc nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của chớnh họ; nõng cao năng lực TDLL của đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện gắn với việc thường xuyờn nõng cao trỡnh độ lý luận Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối chủ trương của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước.
Để thực hiện được những phương hướng này, tỏc giả cụng trỡnh đó đưa ra những giải phỏp cơ bản sau: một là, tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội tạo bước chuyển biến tớch cực về đời sống vật chất, văn húa, trỡnh độ dõn trớ cho cỏn bộ và cộng đồng, là tiền đề quan trọng để nõng cao TDLL cho đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện; hai là, đổi mới và nõng cao chất lượng cụng tỏc cỏn bộ, coi trọng cỏc khõu trong cụng tỏc cỏn bộ trờn cơ sở chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn; ba là, tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ; đổi mới nội dung, phương phỏp giỏo dục và đào tạo; nõng cao chất lượng, trỡnh độ năng lực TDLL và năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn; bốn là, phải thường xuyờn học tập, nghiờn cứu tiếp thu lý luận Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và trau dồi phẩm chất, rốn luyện phương phỏp tư duy biện chứng duy vật; năm là, nõng cao
năng lực tổng kết thực tiễn và đổi mới phương phỏp tổng kết thực tiễn; gắn lý luận với thực tiễn; thực hiện dõn chủ trong lónh đạo, chỉ đạo, quản lý cho đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện. Với những quan điểm định hướng và giải phỏp như vậy là phự hợp, mang tớnh khả thi, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn nhằm nõng cao năng lực TDLL của đội ngũ cỏn bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay.
Trong quõn đội cú cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về "Sĩ quan trẻ
với tư duy về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập WTO" của Nguyễn
Bỏ Dương [11]. Tỏc giả tập trung đi sõu phõn tớch bản chất, đặc trưng, vai trũ và biểu hiện trong thực tiễn của quỏ trỡnh phỏt triển tư duy biện chứng duy vật của sĩ quan trẻ; chỉ ra tớnh tất yếu khỏch quan, yờu cầu, định hướng và những giải phỏp phỏt triển tư duy biện chứng duy vật cho đội ngũ này nhằm giỳp họ nhận thức và hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Việt Nam hội nhập và hợp tỏc toàn diện với WTO. Hai định hướng cơ bản là: 1. Nõng cao năng lực tư duy biện chứng duy vật. 2. Tớch cực tham gia hoạt động thực tiễn quõn sự, giỏo dục đào tạo và xõy dựng mụi trường văn húa - xó hội lành mạnh. Thực hiện thành cụng hai định hướng này, phải cụ thể húa bằng bốn giải phỏp sau: 1. Xõy dựng mụi trường xó hội thuận lợi nhằm phỏt triển tư duy biện chứng duy vật của đội ngũ sĩ quan trẻ. 2. Đổi mới toàn diện và nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục đào tạo sĩ quan. 3. Rốn luyện và nõng cao năng lực tư duy biện chứng duy vật của đội ngũ sĩ quan trẻ. 4. Kết hợp chặt chẽ giữa rốn luyện trong thực tiễn quõn sự và nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn quõn sự [11, tr. 223-224]. Với những nột tương đồng về đối tượng sĩ quan trẻ, kết quả nghiờn cứu cú ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xõy dựng quõn đội, giỳp cho tỏc giả luận ỏn cú thờm cơ sở khoa học để xỏc định những phương hướng và giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao năng lực TDLL của đội ngũ giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội hiện nay.
Đề tài khoa học cấp Học viện về "Bồi dưỡng năng lực giảng dạy của
đội ngũ giảng viờn trẻ khoa học xó hội nhõn văn ở Học viện Chớnh trị quõn sự hiện nay", do tỏc giả Nguyễn Trung Thụng chủ nhiệm [103]. Nhúm nghiờn
cứu đề tài đó tiến hành khảo sỏt và nhận định: giảng viờn trẻ khoa học xó hội và nhõn văn được đào tạo cơ bản nhưng tuổi đời, tuổi nghề cũn ớt; tuy cú khả năng thớch ứng nhanh với nhiệm vụ giảng dạy nhưng cũng dễ chủ quan, núng vội, bản lĩnh thiếu kiờn định vững vàng khi gặp khú khăn trong giảng dạy và NCKH. Do vậy, vấn đề bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho giảng viờn trẻ khoa học xó hội và nhõn văn là khõu quan trọng gúp phần nõng cao chất lượng toàn diện của đội ngũ giảng viờn cú đủ phẩm chất, năng lực thực hiện mục tiờu đào tạo đội ngũ chớnh ủy, chớnh trị viờn ở Học viện Chớnh trị Quõn sự.
Quan niệm về năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viờn trẻ là tổng thể cỏc yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cấu thành khả năng của giảng viờn trẻ được huy động vào giảng dạy. Tri thức của đội ngũ giảng viờn trẻ khoa học xó hội và nhõn văn là sự thống nhất chặt chẽ giữa tri thức khoa học cơ bản, khoa học cơ sở và khoa học chuyờn ngành. Với khối lượng tri thức mà giảng viờn trẻ tớch lũy được qua quỏ trỡnh đào tạo ở cỏc trường đại học trong và ngồi qũn đội đó đảm bảo sự kết hợp giữa diện rộng, chiều sõu và độ tinh; giữa tri thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn; giữa tớnh ổn định và phỏt triển của tri thức. Tuy vậy, giảng viờn trẻ cũn bộc lộ một số hạn chế, họ chưa cú điều kiện và thời gian để nghiờn cứu chuyờn sõu và mở mang tri thức, chưa trải nghiệm nhiều trong thực tiễn, nhất là thực tiễn hoạt động quõn sự dẫn đến một số giảng viờn trẻ lỳng tỳng trong chuẩn bị và thực hành bài giảng. Từ những đặc điểm này, nhúm tỏc giả tập trung phõn tớch giải phỏp về đổi mới nội dung bồi dưỡng, bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giảng dạy, đú là trỡnh độ lý luận cơ bản bậc đại học và sau đại học về chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, quan điểm đường lối của Đảng để giảng viờn trẻ khoa học xó hội và nhõn văn cú khả năng vận dụng và truyền tải những kiến thức
khoa học cơ bản và chuyờn ngành cho nhiệm vụ giảng dạy. Tuy nhiờn, trong nội dung bồi dưỡng giảng viờn trẻ khoa học xó hội và nhõn văn, đề tài chỉ tập trung nghiờn cứu về năng lực giảng dạy, chưa nghiờn cứu vấn đề nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ khoa học xó hội và nhõn văn.
Cụng trỡnh nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Văn Dũng bàn về "Phỏt triển năng lực tư duy lý luận của chớnh ủy trung đồn trong Qũn đội nhõn dõn Việt Nam hiện nay" [9]. Tiếp cận theo phương phỏp hệ thống cấu trỳc, tỏc
giả quan niệm, năng lực TDLL của người chớnh ủy trung đoàn là tổng hũa cỏc yếu tố chủ quan tạo nờn khả năng TDLL của họ, thể hiện ở việc phỏt hiện, nhận thức đỳng đắn bản chất, quy luật của hiện thực, đề xuất chớnh xỏc cỏc chủ trương, giải phỏp lónh đạo, chỉ huy nõng cao trỡnh độ lónh đạo và năng lực tổ chức thực tiễn của họ ở cấp trung đoàn.
Năng lực TDLL của người chớnh ủy trung đoàn được biểu hiện ra ở những nội dung như: năng lực nhận thức lý luận, năng lực vận dụng lý luận nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn ở trung đoàn, năng lực tổng kết thực tiễn quõn sự, năng lực kết hợp giữa trớ tuệ với cỏc phẩm chất nhõn cỏch của người chớnh ủy trung đoàn, năng lực đấu tranh tư tưởng - lý luận. Năng lực TDLL cú vai trũ to lớn trong nõng cao chất lượng hoạt động của người chớnh ủy trung đoàn: trước hết, năng lực TDLL là nhõn tố cơ bản, tỏc động tới sự hỡnh thành, phỏt triển hệ thống phẩm chất, năng lực toàn diện của chớnh ủy trung đoàn, từ đú trực tiếp quy định khả năng hoàn thành nhiệm vụ của họ;
hai là, năng lực TDLL gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động lónh đạo của
người chớnh ủy - Bớ thư Đảng ủy trung đoàn.
Trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng thực trạng, dự bỏo xu hướng và phõn tớch những yờu cầu đặt ra về phỏt triển năng lực TDLL của chớnh ủy trung đồn trong Qũn đội nhõn dõn Việt Nam hiện nay, tỏc giả đó đưa ra những định hướng cơ bản và đề xuất một số giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển năng lực TDLL của họ ở hiện tại và tương lai.
Về định hướng, quỏ trỡnh phỏt triển năng lực TDLL phải luụn bỏm sỏt mục tiờu đó được xỏc định. Mục tiờu phỏt triển năng lực TDLL của chớnh ủy trung đoàn là nhằm hướng tới việc hoàn thiện nhõn cỏch, gúp phần nõng cao tớnh khoa học, tớnh hiệu quả hoạt động cụng tỏc đảng, cụng tỏc chớnh trị của họ, trờn cơ sở đú gúp phần xõy dựng trung đồn núi riờng, qũn đội núi chung vững mạnh theo hướng cỏch mạng, chớnh quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại. Phỏt triển năng lực TDLL của chớnh ủy trung đoàn phải gắn liền với quỏ trỡnh hỡnh thành ở họ cỏc phẩm chất trớ tuệ cơ bản: tớnh độc lập của trớ tuệ tức là khả năng tự mỡnh nghiờn cứu, suy nghĩ, tỡm tũi, tự mỡnh ra quyết định và hành động theo chớnh kiến của mỡnh, khụng bị sự tỏc động của người khỏc;
tớnh mềm dẻo, năng động, linh hoạt của trớ tuệ, tức là phẩm chất giỳp cho người chớnh ủy trung đoàn nhận thức và giải quyết vấn đề một cỏch tớch cực, chủ động, sỏng tạo, đỳng đắn, kịp thời, khụng chịu lựi bước trước khú khăn trở ngại, khụng trỡ trệ, khụng cứng nhắc, mỏy múc mà đầy tớnh mưu trớ. Đồng