học viện, trường sĩ quan quõn đội hiện nay - hạn chế và nguyờn nhõn
* Những hạn chế
Bờn cạnh những kết quả đó đạt được, vấn đề nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội những năm qua vẫn cũn một số hạn chế nhất định.
Một bộ phận chủ thể nhận thức chưa đầy đủ, trỏch nhiệm chưa cao và thiếu sự quan tõm đến hoạt động nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ.
Cú thể do chưa nhận thức đỳng hoặc đó nhận thức được nhưng trỏch nhiệm của một số lónh đạo, chỉ huy và cỏn bộ quản lý đối với hoạt động này chưa cao. Với cõu hỏi khảo sỏt: Đỏnh giỏ của đồng chớ về trỏch nhiệm của cỏc tổ chức và lực lượng ở nhà trường trong việc nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ? Trong 5 phương ỏn trả lời về trỏch nhiệm của Đảng ủy, Ban Giỏm đốc (Ban Giỏm hiệu) cỏc học viện, trường sĩ quan cú 20,8% phương ỏn trả lời rất cao, 60,2% phương ỏn trả lời là cao, 6,2% là trung bỡnh, 5,5% là thấp, 7,3% khú trả lời; đối với cơ quan chức năng, cú 4,3% rất cao, 68,5% là cao, 13,8% bỡnh thường, 6,0% là thấp, 7,4% khú trả lời; cỏc khoa giỏo viờn 12% rất cao, 76,9% cao, 5,3% bỡnh thường, 5,8% thấp; đội ngũ giảng viờn trẻ cú 20,8,% là rất cao, 73,8% là cao, 5,4% là bỡnh thường; đội ngũ học viờn, sinh viờn cú 75,8% là cao, 8,7% bỡnh thường, 15,5% khú trả lời (Phụ lục 4).
Từ số liệu trờn cho thấy, phần lớn cỏc chủ thể đều cú nhận thức đỳng, trỏch nhiệm cao trong việc bồi dưỡng khả năng TDLL của giảng viờn trẻ, song bờn cạnh đú cũng cú một bộ phận cỏc chủ thể chưa thực sự quan tõm đến vấn đề này, thể hiện ở kết quả đỏnh giỏ chỉ đạt ở mức bỡnh thường và thấp. Đồng thời, kết quả trờn cũng phản ỏnh trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tham gia
hoạt động nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ cú sự cao, thấp khỏc nhau, thậm chớ cú chủ thể rất khú đỏnh giỏ nhất là đối với cỏc cấp lónh đạo, chỉ huy và cỏc cơ quan chức năng khụng trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động cụ thể bồi dưỡng, nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ.
Kết quả đú cũng núi lờn phần nào sự thiếu trỏch nhiệm của một bộ phận chủ thể ở cỏc học viện, trường sĩ quan trong vấn đề này. Thực tế cho thấy, khụng ớt người xem việc bồi dưỡng, rốn luyện, nõng cao chất lượng của đội ngũ giảng viờn, giảng viờn trẻ thuộc về trỏch nhiệm của cỏc khoa, bộ mụn và bản thõn giảng viờn trẻ. Từ đú thiếu sự quan tõm, thờ ơ, đứng ngoài cuộc nờn chưa phỏt huy được sức mạnh tập thể vào quỏ trỡnh nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ. Đồng thời kết quả này cũng cho thấy, nhận thức của một số ớt giảng viờn trẻ hiện nay cũn phiến diện, chưa hiểu rừ tầm quan trọng của năng lực TDLL đối với hoạt động chuyờn mụn nờn chưa thực sự quan tõm đến việc tự bồi dưỡng, tự nõng cao năng lực TDLL của chớnh họ.
Nội dung, hỡnh thức, biện phỏp nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội cũn bộc lộ một số hạn
chế, bất cập. Qua xem xột thực tiễn quỏ trỡnh hoạt động nõng cao năng lực
TDLL của giảng viờn trẻ ở một số nhà trường cho thấy, bờn cạnh những kết quả đó đạt được, cũn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Đỏnh giỏ thực trạng này thụng qua cõu hỏi khảo sỏt: Để nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn trẻ, ở nhà trường thường quan tõm bồi dưỡng những nội dung nào dưới đõy (chọn nhiều phương ỏn)? Đa số ý kiến đỏnh giỏ, cỏc chủ thể thường tập trung bồi dưỡng cho giảng viờn trẻ nõng cao về trỡnh độ kiến thức chuyờn mụn 96,4%; bồi dưỡng kỹ năng, phương phỏp sư phạm 94,5%; quan tõm nõng cao khả năng NCKH cho giảng viờn trẻ 43,5%; nõng cao kiến thức quõn sự 65,7%; bồi dưỡng trỡnh độ tin học 55,4%; nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ 54,1%; học tập nghị quyết của Đảng cỏc cấp, giỏo dục phỏp luật 97,3%; thụng tin thời sự tỡnh hỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, an ninh, quốc phũng, đối ngoại 21,4%; tạo
điều kiện cho giảng viờn trẻ đi học sau đại học 42,7%. Cũng với cõu hỏi này, cỏc ý kiến cho rằng, cỏc chủ thể quan tõm tới việc nõng cao trỡnh độ kiến thức khoa học tự nhiờn là 21,3%; kiến thức khoa học xó hội và nhõn văn là 24,5%; lụgớc học là 14,2% và triết học là 13,4% (Phụ lục 5).
Số liệu trờn chứng tỏ rằng, việc bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ kiến thức, năng lực chuyờn mụn và cỏc phẩm chất cần thiết cho giảng viờn trẻ đó được cỏc chủ thể quan tõm. Song cơ cấu giữa những nội dung kiến thức cần nõng cao cho giảng viờn trẻ chưa thực sự cõn đối, cú sự chờnh lệch lớn giữa kiến thức chuyờn mụn với những kiến thức giỳp họ phỏt triển tư duy (triết học, lụgớc học, phương phỏp NCKH,…) và cỏc mụn khoa học cú liờn quan. Cú sự thiờn lệch giữa trang bị kiến thức với tớch lũy kinh nghiệm thực tiễn quõn sự. Dẫn tới tỡnh trạng thiếu hụt những mảng kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn cần thiết làm cơ sở cho quỏ trỡnh tư duy; gõy cản trở và làm hạn chế quỏ trỡnh nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ thời gian qua.
Tiếp tục khảo sỏt về khả năng tự học, tự bồi dưỡng nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ với cõu hỏi đưa ra: Theo đồng chớ, giảng viờn trẻ thường xuyờn quan tõm học tập, trau dồi những nội dung kiến thức nào dưới đõy (chọn nhiều phương ỏn)? Đó cú 87% phương ỏn trả lời là nõng cao kiến thức chuyờn ngành; 79% đỏnh giỏ là quan tõm rốn luyện kỹ năng, phương phỏp sư phạm; 67% cho là đó chỳ tõm đến học tập ngoại ngữ; 58% cho rằng quan tõm nõng cao trỡnh độ tin học; 47% cho là trau dồi kiến thức khoa học quõn sự; 43% quan tõm tớch lũy kinh nghiệm thực tiễn quõn sự; 24% nõng cao kiến thức khoa học xó hội và nhõn văn; 25% quan tõm đến nghiờn cứu lịch sử quõn sự; 23% trau dồi tri thức khoa học qũn sự; 23% đó quan tõm đến nõng cao trỡnh độ triết học Mỏc - Lờnin; 25% cho rằng cú quan tõm trau dồi kiến thức lụgớc học (Phụ lục 6).
So sỏnh đối chiếu giữa nội dung mà cỏc chủ thể tham gia quan tõm nõng cao và chớnh bản thõn giảng viờn trẻ tự bồi dưỡng, tự nõng cao cho thấy,
đa số thường tập trung vào bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ kiến thức chuyờn mụn, kỹ năng, phương phỏp sư phạm là chủ yếu; kiến thức quõn sự được thực hiện theo chương trỡnh huấn luyện tại chức hàng năm; nõng cao trỡnh độ vi tớnh, tin học vỡ nú phục vụ trực tiếp cho cụng tỏc chuyờn mụn; nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ do nú liờn quan tới yờu cầu đào tạo sau đại học chứ thực sự vỡ mục đớch giảng dạy hoặc khai thỏc tài liệu chỉ là số ớt; chưa chỳ ý nhiều tới cỏc mụn khoa học nhằm nõng cao phương phỏp tư duy khoa học trong lĩnh vực quõn sự như lụgớc học, lịch sử triết học, lịch sử quõn sự, khoa học quõn sự, triết học Mỏc - Lờnin, đặc biệt là phộp biện chứng duy vật.
Nội dung bồi dưỡng nõng cao phẩm chất và năng lực cho giảng viờn trẻ ở một số khoa của một số trường cũn mang nặng tớnh ỏp đặt, chưa sỏt với đối tượng cụ thể, làm hạn chế việc nõng cao năng lực TDLL của họ.
Hỡnh thức, phương phỏp bồi dưỡng nõng cao năng lực TDLL cũn nghốo nàn, đơn điệu, khả năng thu hỳt, tập hợp lực lượng tham gia vào hoạt động nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ chưa cao, đụi khi cũn khiờn cưỡng, thiếu đồng bộ. Bờn cạnh đú, cũn cú một bộ phận giảng viờn trẻ chưa nhận thức đầy đủ về vị trớ, vai trũ của TDLL, năng lực TDLL. Vỡ thế khụng xỏc định được nội dung, hỡnh thức và biện phỏp tự nõng cao phẩm chất này của họ, dẫn đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ chưa cao.
Hỡnh thức, biện phỏp nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ thường được kết hợp lồng ghộp với những hỡnh thức, biện phỏp nõng cao trỡnh độ kiến thức, năng lực sư phạm và cỏc phẩm chất cần thiết của giảng viờn núi chung, vỡ thế chưa thực sự tạo ra sự đột biến, đồng điệu, vững chắc về năng lực TDLL của giảng viờn trẻ. Việc tổ chức cỏc hoạt động phương phỏp, sinh hoạt học thuật, thụng tin khoa học, trao đổi, tọa đàm ở một số khoa chưa được duy trỡ thường xuyờn, cũn đơn điệu, chất lượng thấp. Do đú, chưa tạo ra được mụi trường khoa học tốt cú tỏc dụng bồi dưỡng, rốn luyện khả năng nhận thức ở trỡnh độ lý luận, nõng cao năng lực vận dụng tri thức lý luận của giảng viờn
trẻ vào hoạt động sư phạm và NCKH. Thực tế đó chứng minh, ở bất cứ nhà trường nào, nếu cỏc chủ thể tham gia cú trỏch nhiệm cao, nội dung bồi dưỡng nõng cao được xỏc định đỳng đắn, hỡnh thức và biện phỏp tỏc động phự hợp thỡ chắc chắn hoạt động đú sẽ mang lại hiệu quả cao.
Kết quả nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ cú mặt chuyển biến chậm, chưa đỏp ứng được sự phỏt triển của thực tiễn sư phạm quõn sự.
Việc nõng cao tư chất trớ tuệ và phẩm chất sỏng tạo của một bộ phận giảng viờn trẻ cũn hạn chế đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới kết quả NCKH. Tư
chất trớ tuệ và phẩm chất sỏng tạo của giảng viờn trẻ thời gian qua luụn được cỏc chủ thể và bản thõn giảng viờn trẻ quan tõm nõng cao. Về cơ bản, những phẩm chất này của đa số giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan qũn đội hiện nay đó cú sự chuyển biến đỏng kể, đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, những phẩm chất này ở một số ớt giảng viờn trẻ chuyển biến chậm. Theo kết quả điều tra cho thấy, cú đến 9,7% và 11,9% ý kiến cho rằng, tư chất trớ tuệ và phẩm chất sỏng tạo của giảng viờn trẻ ở mức trung bỡnh (Phụ lục 8).
Tư chất trớ tuệ và phẩm chất sỏng tạo của giảng viờn trẻ đó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả NCKH và cỏc sản phẩm khỏc của họ. Qua tỡm hiểu thực tế về số lượng giảng viờn trẻ tham gia NCKH và chất lượng cỏc sản phẩm do họ làm ra ở một số nhà trường cho thấy: khụng ớt giảng viờn trẻ chưa mạnh dạn trong NCKH, viết giỏo trỡnh, tài liệu, sỏch tham khảo; sản phẩm khoa học làm ra đạt chất lượng thấp, phạm vi hẹp, tớnh ứng dụng khụng cao; năng lực tham gia nghiờn cứu cỏc đề tài, cụng trỡnh khoa học của giảng viờn trẻ cũng chỉ dừng lại ở mức độ nhất định; số lượng giảng viờn trẻ tham gia NCKH thuộc cỏc nhúm đề tài cấp ngành, cụng trỡnh cấp bộ cũn ớt; cỏc sỏng kiến kinh nghiệm, sỏng kiến cải tiến khoa học kỹ thuật, sỏng chế cũn ớt, phần lớn ở cấp cơ sở, cấp bộ, ngành chưa mạnh dạn đầu tư nghiờn cứu. Điều tra về năng lực NCKH, phỏt huy sỏng kiến, sỏng chế, tham gia viết giỏo trỡnh, tài liệu, sỏch tham
khảo,...của giảng viờn trẻ ở một số học viện, trường sĩ quan với 56% ý kiến đỏnh giỏ là trung bỡnh, 12% ý kiến đỏnh giỏ yếu (Phụ lục 8).
Việc nõng cao về kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cũn hạn chế đó làm
ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy của giảng viờn trẻ. Giảng viờn trẻ vừa
mới ra trường, thời gian giảng dạy chưa nhiều, sự tớch lũy tri thức khoa học cũn hạn chế. Phần lớn giảng viờn trẻ ớt cú điều kiện tiếp xỳc với thực tiễn quõn sự ở cỏc đơn vị cơ sở và những loại vũ khớ cụng nghệ cao, trang thiết bị hiện đại; khụng ớt giảng viờn trẻ chưa trải qua cương vị lónh đạo, chỉ huy, quản lý nờn thiếu kinh nghiệm thực tiễn quõn sự. Khảo sỏt thực tế trỡnh độ kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn quõn sự của giảng viờn trẻ thụng qua phiếu điều tra đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn cú kinh nghiệm ở một số học viện, trường sĩ quan cho thấy: tỷ lệ phần trăm cỏc ý kiến đỏnh giỏ kiến thức khoa học cơ bản, khoa học cơ sở của giảng viờn trẻ ở mức trung bỡnh là 3,4%; kiến thức khoa học chuyờn ngành ở mức trung bỡnh là 4,2%; kiến thức khoa học xó hội và nhõn văn ở mức trung bỡnh là 62,2%, yếu là 9,1%; kiến thức khoa học tự nhiờn đạt mức trung bỡnh là 63,1%, yếu là 7,2%; kiến thức khoa học quõn sự, nghệ thuật quõn sự, lịch sử quõn sự ở mức trung bỡnh là 35,3%, yếu là 37,3%; kiến thức tin học ở mức trung bỡnh là 13,4%, trỡnh độ ngoại ngữ đạt mức trung bỡnh là 14,1%; kiến thức thực tiễn đạt mức trung bỡnh là 34,2%, yếu là 63,5%; kinh nghiệm thực tiễn sư phạm quõn sự ớt 50,1%; kinh nghiệm thực tiễn quõn sự ớt là 73,5%; kinh nghiệm sống trong mụi trường quõn sự ớt là 75,9% (Phụ lục 8). Kết quả đú một mặt chỉ rừ sự hạn chế về trỡnh độ kiến thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn quõn sự của giảng viờn trẻ nhưng đồng thời cũng cho thấy, sự chuyển biến về trỡnh độ kiến thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn quõn sự của một bộ phận khụng nhỏ giảng viờn trẻ thời gian qua ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội cũn chậm, chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi của thực tiễn sư phạm quõn sự.
Do hạn chế về trỡnh độ kiến thức, đặc biệt là trỡnh độ ngoại ngữ,... đó gõy khú khăn cho khụng ớt giảng viờn trẻ khi nghiờn cứu tài liệu nước ngoài
để phục vụ giảng dạy và NCKH. Sự tớch lũy kinh nghiệm thực tiễn sư phạm của giảng viờn trẻ chưa nhiều nờn việc xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm thường tỏ ra lỳng tỳng. Đa số giảng viờn trẻ ớt cú kinh nghiệm hoạt động thực tiễn quõn sự nờn việc kiến giải những vấn đề thực tiễn đặt ra trong giảng bài thường lấy lý luận để giải thớch lý luận, chưa kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn, vỡ vậy tớnh thuyết phục khụng cao, tạo tõm lý hoài nghi khoa học. Sự chuyển biến chậm về trỡnh độ kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn quõn sự của một bộ phận giảng viờn trẻ thời gian qua đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng giảng dạy của họ. Theo kết quả điều tra học viờn đào tạo sĩ quan về chất lượng giảng bài của giảng viờn trẻ cho thấy, cú 17,5% ý kiến đỏnh giỏ cũn nhiều bài giảng chất lượng thấp (Phụ lục 14).
Việc nõng cao khả năng sử dụng phương phỏp tư duy khoa học ở một bộ phận giảng viờn trẻ cũn hạn chế đó ảnh hưởng nhất định tới quỏ trỡnh nhận thức và vận dụng tri thức lý luận vào giảng dạy. Phương phỏp tư duy
khoa học, nhận thức lý thuyết khoa học của giảng viờn trẻ được hỡnh thành, phỏt triển từ khi cũn là học viờn, sinh viờn. Sau khi ra trường, cỏc phẩm chất này của họ tiếp tục được củng cố, phỏt triển hơn thờm, nhưng để thực sự trở nờn thành thục, vận dụng cú hiệu quả vào hoạt động nhận thức khoa học, vào thực tiễn giảng dạy là cả một vấn đề. Khụng ớt giảng viờn trẻ khả năng sử dụng phương phỏp tư duy khoa học cú hạn, cộng với vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quõn sự cũn ớt đó gõy trở ngại cho khả năng thực hiện cỏc thao tỏc tư duy trong nhận thức lý thuyết khoa học; ớt cú khả năng phỏt hiện và đề xuất luận điểm mang tớnh chất phản biện khoa học để suy xột, tỡm kiếm chõn lý. Kết quả điều tra thực tế ở một số học viện, trường sĩ quan qũn đội đó cho thấy, cú đến 16,4% ý kiến được hỏi đỏnh giỏ năng lực nhận thức ở trỡnh độ lý luận của giảng viờn trẻ đạt mức trung bỡnh (Phụ lục 8).
Cũng chớnh bởi năng lực sử dụng phương phỏp tư duy khoa học của một bộ phận giảng viờn trẻ cũn hạn chế nờn việc thực hiện cỏc thao tỏc tư duy