Năng lực tư duy lý luận của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nâng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các Học viện, Trường Sĩ quan Quận đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận án TS. Triết học (Trang 50 - 60)

2.2. Thực chất nõng cao năng lực tƣ duy lý luận của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trƣờng sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam trong cỏc học viện, trƣờng sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

2.2.1. Năng lực tư duy lý luận của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

* Cỏc học viện, trường sĩ quan trong Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

Nằm trong hệ thống giỏo dục quốc gia, cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội cú chức năng nhiệm vụ đào tạo sĩ quan cỏc cấp, cỏn bộ NCKH, nhõn viờn chuyờn mụn kĩ thuật cho tồn qũn và đào tạo cỏn bộ cho quõn đội hai nước bạn Lào, Cămpuchia; đồng thời là những trung tõm nghiờn cứu, phỏt triển khoa học qũn sự, khoa học xó hội nhõn văn qũn sự và cỏc khoa học khỏc. Trong số hơn hai mươi học viện, trường sĩ quan quõn đội, cú ba học viện đào tạo sĩ quan trung, sư đoàn và cao cấp (Học viện Quốc phũng, Học viện Chớnh trị, Học viện Lục quõn), cỏc trường này số lượng giảng viờn trẻ khụng đỏng kể. Cỏc học viện, trường sĩ quan cũn lại, một số trường đào tạo sĩ quan trung, sư đoàn, phần lớn cỏc trường đào tạo sĩ quan cấp phõn đội cho

tồn qũn, số lượng giảng viờn trẻ chiếm tỉ lệ cao - đõy thuộc phạm vi luận ỏn tập trung nghiờn cứu.

Trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội cú cỏc lực lượng cơ bản như: đội ngũ những người làm cụng tỏc lónh đạo, chỉ huy, quản lý giỏo dục; đội ngũ giảng viờn; đội ngũ học viờn và bộ phận phục vụ. Trong đội ngũ giảng viờn cú bốn nhúm: giảng viờn khoa học quõn sự; giảng viờn khoa học xó hội và nhõn văn quõn sự; giảng viờn chuyờn mụn kỹ thuật, nghiệp vụ; giảng viờn văn húa, ngoại ngữ. Sự phõn định này theo nhúm ngành chuyờn mụn mà giảng viờn đảm nhiệm giảng dạy. Trong tổ chức và hoạt động, cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội vừa tuõn thủ theo những qui định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo (như cỏc trường đại học), vừa phải thực hiện đỳng cỏc qui định của Bộ Quốc phũng (là một đơn vị quõn đội).

Thực tế cho thấy, hoạt động quõn sự và hoạt động sư phạm là hai lĩnh vực cú những yờu cầu chung, nhưng lại cú những đũi hỏi riờng. Khi phối hợp hai lĩnh vực hoạt động này sẽ tạo ra một loại hỡnh hoạt động mới là hoạt động sư phạm quõn sự, làm nảy sinh những đặc tớnh mới, những phẩm chất mới, chứa đựng cả trỡnh độ, bản lĩnh, phương phỏp, tỏc phong của người cỏn bộ quõn đội và cả trớ tuệ, đạo đức, phong cỏch của nhà sư phạm quõn sự. Nột đặc thự trong nhõn cỏch của giảng viờn ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội là sự giao thoa giữa nhõn cỏch của nhà sư phạm với nhõn cỏch của người lónh đạo, chỉ huy, quản lý giỏo dục, là sản phẩm của một loại hỡnh hoạt động đặc thự - hoạt động sư phạm quõn sự.

* Quan niệm về giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

Theo Từ điển tiếng Việt, "Giảng viờn: 1. Tờn gọi chung người làm cụng tỏc giảng dạy ở cỏc trường chuyờn nghiệp, cỏc lớp đào tạo, huấn luyện, cỏc trường trờn bậc phổ thụng" [121, tr. 376].

Luật Giỏo dục Đại học được Quốc hội khúa 13 thụng qua năm 2012, quy định tại Điều 54: "1. Giảng viờn trong cơ sở giỏo dục đại học là người cú

nhõn thõn rừ ràng; cú phẩm chất, đạo đức tốt; cú sức khỏe theo yờu cầu nghề nghiệp; đạt trỡnh độ về chuyờn mụn,… Chức danh của giảng viờn bao gụ̀m trợ giảng, giảng viờn, giảng viờn chớnh, phú giỏo sư, giỏo sư".

Theo Quyết định số 01/QĐ-QP ngày 03/1/1997 của Bộ trưởng Bộ Quốc phũng về ban hành tiờu chuẩn và quy chế xột cụng nhận chức danh của ngành chuyờn mụn kĩ thuật nghiệp vụ trong quõn đội quy định rừ: những người làm cụng tỏc giảng dạy ở cỏc học viện, trường sĩ quan trong quõn đội được gọi là giảng viờn.

Hoạt động của giảng viờn là lao động sư phạm ở lĩnh vực đào tạo con người với cỏc giỏ trị xó hội và nhõn văn đớch thực theo ngành, chuyờn mụn đào tạo. Bờn cạnh nhiệm vụ giảng dạy, giảng viờn cũn cú nhiệm vụ NCKH. Đõy là một trong những nhiệm vụ trực tiếp đặt ra ở cỏc trường đào tạo bậc đại học. Với lẽ đú, giảng viờn là trớ thức, cú trỡnh độ học vấn cao, hoạt động của họ là lao động trớ úc chuyờn sõu, là những người cú văn húa và đạo đức cao, tớch cực tham gia vào sự nghiệp đào tạo cỏn bộ.

Trong quõn đội, Luật Sĩ quan phõn định thành 5 nhúm ngành sau: "1. Sĩ quan chỉ huy, tham mưu; 2. Sĩ quan chớnh trị; 3. Sĩ quan hậu cần; 4. Sĩ quan kỹ thuật; 5. Sĩ quan chuyờn mụn khỏc" [87, tr. 13]. Trong những nhúm ngành trờn, cú bộ phận làm cụng tỏc lónh đạo chỉ huy, cú bộ phận làm cụng tỏc chuyờn mụn và một bộ phận làm cụng tỏc giảng dạy, NCKH.

Bờn cạnh nguồn giảng viờn được đào tạo trực tiếp tại chỗ ở cỏc học viện, trường sĩ quan là chủ yếu, trong quõn đội hiện đang đào tạo song hành hai loại hỡnh giảng viờn khoa học xó hội và nhõn văn (giảng viờn cấp phõn đội và giảng viờn cấp trung đoàn). Phần đụng, giảng viờn cấp trung đồn đó qua thực tiễn và giữ chức vụ ở đơn vị, cú tuổi đời cao, nhiều kinh nghiệm thực tiễn, ớt tuổi nghề. Ngược lại, giảng viờn cấp phõn đội cú tuổi đời trẻ, ớt kinh nghiệm thực tiễn, sớm tiếp cận với mụi trường văn húa sư phạm, cú thõm niờn giảng dạy nhiều. Mặt khỏc, do tổ chức phõn cụng, một số cỏn bộ ở đơn vị, cú nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuổi khụng cũn trẻ, cú khả năng sư phạm, được

điều về trường làm giảng viờn, tuổi nghề ớt. Vỡ thế, trong cỏch hiểu của một số người, giảng viờn trẻ bao gồm cả những người ở độ 40 đến 45 tuổi. Với cỏch hiểu như vậy đó cú sự đồng nhất giữa giảng viờn trẻ với giảng viờn mới, mà chưa tớnh đến yếu tố tõm sinh lý lứa tuổi và độ trưởng thành.

Điều lệ Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh khúa X tại Điều 1, khoản 2 quy định: Thanh niờn Việt Nam tuổi từ 16 đến 30, tớch cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, được tỡm hiểu về Đoàn và tỏn thành Điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Đoàn, cú lý lịch rừ ràng đều được xột kết nạp vào Đoàn. Cũng tại điều 4, khoản 1 chỉ rừ: Đoàn viờn quỏ 30 tuổi, chi đoàn làm lễ trưởng thành Đoàn; nếu cú nguyện vọng tiếp tục sinh hoạt Đoàn, chi đoàn xem xột, quyết định, nhưng khụng quỏ 35 tuổi. Như vậy cú thể hiểu, tuổi của đoàn viờn được tớnh từ 16 đến 30 tuổi. Việc quy định này cú căn cứ khoa học, dựa trờn cơ sở tõm sinh lý lứa tuổi, mức độ trưởng thành và tớnh chất xó hội của họ.

Từ cỏch tiếp cận này cho thấy, giảng viờn trẻ cần phải gắn với một số tiờu chớ cơ bản: thứ nhất, là những sĩ quan, trớ thức trẻ; thứ hai, tuổi khụng

quỏ 30; thứ ba, quõn hàm từ thiếu ỳy đến đại ỳy và tương đương; thứ tư, được biờn chế ở cỏc khoa giỏo viờn và trực tiếp làm cụng tỏc giảng dạy.

Như vậy, giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội

nhõn dõn Việt Nam là những sĩ quan, trớ thức mới vào nghề, được đào tạo cơ bản tại cỏc học viện, trường đại học trong và ngồi qũn đội; được biờn chế ở cỏc khoa giỏo viờn trực tiếp làm cụng tỏc giảng dạy và NCKH trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội; cú tuổi đời khụng quỏ 30, quõn hàm từ thiếu ỳy đến đại ỳy và tương đương.

Giảng viờn trẻ là những đối tượng đang cụng tỏc tại cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội, họ là những sĩ quan vừa mới tốt nghiệp được giữ ở lại trường; một số ớt là những cử nhõn, kỹ sư trẻ được đào tạo tại cỏc trường đại học trong và ngoài nước; cú trỡnh độ học vấn từ đại học trở lờn, cú bản

lĩnh chớnh trị vững vàng, trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhõn dõn; cú trỡnh độ, năng lực, sức khỏe, lý lịch rừ ràng và cỏc phẩm chất cần thiết đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của người giảng viờn trong mụi trường quõn sự; được tổ chức điều động phõn cụng (đối với sĩ quan trẻ) hoặc tuyển dụng ở cỏc trường dõn sự (đối với cử nhõn, kỹ sư từ bờn ngoài vào) theo quy định của Bộ Quốc phũng. Họ được tổ chức biờn chế ở cỏc bộ mụn, khoa giỏo viờn trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội, đảm nhiệm cụng tỏc giảng dạy theo từng chuyờn ngành đó được đào tạo, tham gia NCKH và cỏc hoạt động khỏc. Về cơ bản, giảng viờn trẻ cú tuổi đời chưa quỏ 30, tuổi nghề dưới 5 năm, quõn hàm từ thiếu ỳy đến đại ỳy và tương đương.

Xột ở gúc độ sinh học, giảng viờn trẻ đang ở giai đoạn phỏt triển mạnh về thể chất, sung món về sức khỏe. Về phương diện xó hội, đõy là giai đoạn đang hoàn thiện dần về phẩm chất và nhõn cỏch. Mặt mạnh của họ là ham hiểu biết, cú nhiệt huyết, cú ước mơ, hồi bóo lớn, tư duy nhanh nhạy, năng động, sỏng tạo, dễ tiếp thu cỏi mới, tài năng trớ tuệ đang trờn đà phỏt triển mạnh mẽ. Họ muốn tự khẳng định mỡnh, muốn cống hiến sức lực, trớ tuệ cho quõn đội và đất nước.

Bờn cạnh những ưu thế núi trờn, ở giảng viờn trẻ cũn tồn tại một số hạn chế nhất định như: tớnh bồng bột, tự món của tuổi trẻ, muốn cống hiến nhiều nhưng khả năng cú hạn, chưa trải nghiệm, vỡ thế dễ hoang mang, dao động, chựn bước trước khú khăn thử thỏch; tư duy của họ cú lỳc thiờn về cảm tớnh hơn là lý tớnh, khả năng khỏi quỏt húa lý luận chưa cao, dẫn đến sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ của họ về cỏc vấn đề thực tiễn dễ bị phiến diện, chủ quan. Đặc biệt, do đặc điểm tõm - sinh lý của tuổi trẻ, họ dễ bị tỏc động bởi sự cỏm dỗ vật chất tầm thường, những tiờu cực từ mặt trỏi của nền kinh tế thị trường nờn cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng và hiệu quả cụng việc. Vỡ vậy, nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ làm cơ sở để họ hiểu rừ bản thõn, phỏt huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế, định hướng đỳng đắn cho mọi suy nghĩ và hành động là hết sức cần thiết.

Giảng viờn trẻ được đào tạo cơ bản, chuyờn sõu nhưng chưa trải nghiệm qua chiến tranh, sự rốn luyện trong thực tiễn sư phạm quõn sự chưa nhiều, vốn sống, kinh nghiệm cũn ớt. Kiến thức mà họ được trang bị chưa đủ đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của thực tiễn sư phạm quõn sự,... Tất cả những bất cập đú dễ tạo cho họ tõm lý thiếu tự tin, bất an, cản trở quỏ trỡnh phỏt triển của bản thõn. Do đú, nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ luụn là đũi hỏi cấp bỏch, là biện phỏp hữu hiệu để giỳp họ tiếp thu, củng cố tri thức, phỏt triển và hoàn thiện phẩm chất, nhõn cỏch của nhà sư phạm quõn sự.

Với cỏch tiếp cận đú cú thể quan niệm: Năng lực TDLL của giảng viờn

trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam là tổng hợp những phẩm chất của chủ thể như tư chất trớ tuệ, phẩm chất sỏng tạo, tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn, phương phỏp tư duy khoa học,... tạo cho họ khả năng nhận thức ở trỡnh độ lý luận và vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn giảng dạy, NCKH đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội.

Từ khỏi niệm trờn cho thấy, xột về cấu trỳc, năng lực TDLL của giảng viờn trẻ gồm cỏc yếu tố thuộc về tư chất cỏ nhõn (tư chất trớ tuệ, phẩm chất sỏng tạo, sự nhạy cảm của cỏc giỏc quan,...), cỏc yếu tố đầu vào (tri thức nguồn, kinh nghiệm thực tiễn,…), phương phỏp tư duy khoa học (khả năng vận dụng nguyờn tắc phương phỏp luận biện chứng duy vật và phương phỏp tư duy lụgớc vào nhận thức khoa học) và cỏc yếu tố đầu ra (nhận thức thấu đỏo tri thức khoa học, luận giải đỳng đắn cỏc vấn đề thực tiễn quõn sự nẩy sinh, vận dụng sỏng tạo tri thức khoa học vào giảng dạy, NCKH và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc cú hiệu quả).

Phẩm chất cỏ nhõn của giảng viờn trẻ bao gồm thể chất và tố chất tinh

thần của họ: thể chất là những điều kiện về sức khỏe như thể lực, cõn nặng,

chiều cao,...; tố chất tinh thần là những yếu tố mang tớnh bẩm sinh của bộ úc như tư chất trớ tuệ, phẩm chất sỏng tạo và sự nhạy cảm của cỏc giỏc quan,...

Mỗi yếu tố đú cú vị trớ, vai trũ khỏc nhau, là điều kiện thuận lợi cho giảng viờn trẻ thực hiện cỏc thao tỏc tư duy. Tuy nhiờn, khi bàn về năng lực TDLL của đối tượng này là muốn nhấn mạnh đến yếu tố tư chất trớ tuệ và phẩm chất

sỏng tạo của họ.

Tư chất trớ tuệ của giảng viờn trẻ là trớ thụng minh vốn cú, sự nhạy bộn

trong tiếp nhận và xử lý thụng tin, khả năng suy nghĩ và hiểu biết của họ trong nhận thức và hoạt động thực tiễn sư phạm quõn sự. Trớ thụng minh của giảng viờn trẻ là khả năng quan sỏt, khả năng ghi nhớ, sức suy nghĩ, úc tưởng tượng, kĩ năng thực hành và sỏng tạo của họ; khả năng phối hợp giữa cỏc năng lực này thành một kết cấu hữu hiệu, tạo nờn khả năng nhận biết, phõn biệt cỏc đối tượng một cỏch sỏng suốt, đỳng đắn, khụng bị trở ngại, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của người giảng viờn trong mụi trường quõn đội.

Phẩm chất sỏng tạo của giảng viờn trẻ là khả năng tỡm tũi, phỏt hiện ra

cỏi mới hợp quy luật, khả năng vận dụng sỏng tạo tri thức khoa học vào hoạt động giảng dạy và NCKH mang lại hiệu quả, khụng giỏo điều, rập khuụn mỏy múc. Tư chất trớ tuệ và phẩm chất sỏng tạo cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, tư chất trớ tuệ là cơ sở, tiền đề làm cho phẩm chất sỏng tạo phỏt triển, phẩm chất sỏng tạo được phỏt triển lại tiếp tục rốn dũa, mài sắc tư chất trớ tuệ. Tư chất trớ tuệ và phẩm chất sỏng tạo tuy là những yếu tố bẩm sinh nhưng khụng phải nhất thành bất biến, mà chỉ là những điều kiện tự nhiờn cần thiết để hỡnh thành và phỏt triển năng lực TDLL của giảng viờn trẻ.

Tri thức khoa học của giảng viờn trẻ là vốn kiến thức khoa học mà họ

tớch lũy được trong quỏ trỡnh đào tạo và tự học thụng qua hoạt động thực tiễn. Tri thức khoa học của giảng viờn trẻ bao gồm tri thức khoa học cơ bản, khoa học cơ sở, khoa học chuyờn ngành, đặc biệt là kiến thức khoa học chuyờn ngành quõn sự, khoa học lụgớc,…; sự nắm bắt thụng tin về kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội, an ninh, quốc phũng, đối ngoại,... Tựy vào mụi trường cụng tỏc và tớnh chất nhiệm vụ của cỏc quõn, binh chủng khỏc nhau, đũi hỏi giảng

viờn trẻ ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội phải chủ động tiếp thu lượng kiến thức sao cho cú kết cấu hợp lý, nõng tầm TDLL, đỏp ứng cụng việc chuyờn mụn đảm nhiệm. Là những người mới vào nghề, việc tớch lũy kiến thức chuyờn ngành và cỏc tri thức khỏc chưa được sõu, rộng nờn năng lực TDLL của họ cũn cú những hạn chế nhất định.

Kinh nghiệm thực tiễn quõn sự của giảng viờn trẻ gồm kinh nghiệm

thực tiễn hoạt động quõn sự, kinh nghiệm thực tiễn sư phạm quõn sự, kinh nghiệm sống được đỳc kết từ sự trải nghiệm trong mụi trường quõn đội. Những kinh nghiệm thực tiễn đúng vai trũ rất quan trọng, cựng với tri thức khoa học là cơ sở, tiền đề, chất liệu đầu vào để giảng viờn trẻ thực hiện cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nâng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các Học viện, Trường Sĩ quan Quận đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận án TS. Triết học (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)