TRƢỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Tƣ duy lý luận và năng lực tƣ duy lý luận

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nâng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các Học viện, Trường Sĩ quan Quận đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận án TS. Triết học (Trang 40 - 43)

2.1. Tƣ duy lý luận và năng lực tƣ duy lý luận

2.1.1. Tư duy

í thức, nhận thức và tư duy là những khỏi niệm cơ bản của triết học. Việc phõn định rừ những khỏi niệm này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nhận thức và cải tạo thực tiễn. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan, nhưng hỡnh ảnh ấy đó được cải biến trong úc người, nú khỏc xa so với hỡnh ảnh vật lý phản ỏnh thế giới hiện thực một cỏch nguyờn xi, thụ động, mỏy múc. Bản chất của ý thức là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan một cỏch tớch cực, chủ động và sỏng tạo trong bộ úc người. í thức là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan cũn nhận thức là quỏ trỡnh phản ỏnh của chủ thể về đối tượng để cú hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan đú.

Nhận thức là quỏ trỡnh phản ỏnh tớch cực, tự giỏc, sỏng tạo hiện thực khỏch quan bởi con người, trờn cơ sở thực tiễn và mang tớnh lịch sử - xó hội. Nhận thức là một quỏ trỡnh biện chứng diễn ra hết sức phức tạp, bao gồm nhiều vũng khõu từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Núi cỏch khỏc, nhận thức là một quỏ trỡnh bao gồm hai giai đoạn cơ bản: nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh.

Tư duy là trỡnh độ cao của quỏ trỡnh nhận thức, nú được nảy sinh trờn cơ sở nhận thức cảm tớnh. Từ cảm giỏc, tri giỏc, biểu tượng về sự vật, tư duy diễn ra dưới hỡnh thức khỏi niệm, phỏn đoỏn, suy lý, giả thuyết khoa học,... Kết quả của quỏ trỡnh tư duy chớnh là sự phản ỏnh những mặt, những thuộc tớnh, những mối liờn hệ cơ bản, phổ biến, giỳp cho con người nhận thức được bản chất của cỏc sự vật, hiện tượng.

Từ đú cho thấy, ý thức, nhận thức và tư duy là những khỏi niệm cú mối quan hệ hữu cơ với nhau, vỡ chỳng đều phản ỏnh hiện thực khỏch quan bởi bộ úc con người, cựng bị chi phối bởi những quy luật sinh học và quy luật xó hội, nhưng chỳng khụng phải là những khỏi niệm đồng nhất. Trong mối quan hệ nội tại ấy, ý thức là sự phản ỏnh hiện thực khỏch quan vào bộ úc người, nú là phạm trự đối lập với vật chất, cũn nhận thức là quỏ trỡnh phản ỏnh đú và tư duy là trỡnh độ cao của nhận thức. Như vậy, cả ý thức, nhận thức và tư duy đều là quỏ trỡnh phản ỏnh của con người hướng tới mục đớch đem lại những tri thức đỳng đắn về cỏc sự vật, hiện tượng. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu về tư duy, cần phải thấy rừ một số đặc điểm cơ bản sau:

Tớnh khỏi quỏt húa. Tư duy là giai đoạn cao của quỏ trỡnh nhận thức,

phản ỏnh khỏi quỏt cỏc thuộc tớnh của sự vật, hiện tượng để tỡm ra những thuộc tớnh chung bản chất của chỳng - điều này khỏc biệt với nhận thức cảm tớnh. Khỏi quỏt húa chớnh là quỏ trỡnh dựng trớ úc để "phức hợp" nhiều đối tượng khỏc nhau thành một nhúm, một loại theo những mối liờn hệ chung nhất định. Sự vật, hiện tượng vốn cú nhiều cỏi chung, nhưng cỏi chung đề cập ở đõy là cỏi chung bản chất. Để tỡm thấy cỏi chung bản chất của sự vật, hiện tượng phải khỏi quỏt húa để tỏch ra và liờn kết lại những mặt, những thuộc tớnh cú cựng những dấu hiệu chung phản ỏnh bản chất của sự vật, hiện tượng. Khỏi quỏt húa cú mối quan hệ mật thiết với trừu tượng húa. Sự khỏi quỏt húa của tư duy chỉ được thực hiện trờn cơ sở những thuộc tớnh quan trọng đó được tư duy trừu tượng tỏch ra khỏi những thuộc tớnh khỏc. Từ những thuộc tớnh đó được trừu tượng húa này, tư duy đi tới cỏi chung bản chất, cú tớnh quy luật.

Tớnh trừu tượng húa. Để cỏi chung cú thể tồn tại trong tư duy như một

khỏi niệm tỏch khỏi cỏi riờng, cần thiết phải trừu tượng húa. Sự trừu tượng húa của tư duy khụng chỉ dừng lại ở việc tỏch cỏi chung ra khỏi cỏi riờng, mà cũn cú khả năng khu biệt húa bất kỳ thuộc tớnh nào của sự vật ra khỏi tất cả những thuộc tớnh khỏc. Nhờ cú trừu tượng húa, con người cú khả năng nhận

thức sự vật ở dạng "thuần nhất", độc lập với tất cả những yếu tố cú liờn quan đến nú. Với sự trừu tượng húa, chủ thể nghiờn cứu nắm bắt tốt hơn cỏc thuộc tớnh hoặc sự vật được tỏch ra, tập trung chỳ ý vào chỳng, "biến" chỳng thành (đối tượng) khỏch thể của sự phõn tớch chuyờn ngành. Bằng cỏch đú sẽ làm tăng thờm hiệu quả của quỏ trỡnh nhận thức.

Tớnh sỏng tạo. Tư duy là một quỏ trỡnh sỏng tạo. Tớnh sỏng tạo của tư

duy thể hiện ở chỗ, sự phản ỏnh cú cải biến, tư duy đem lại cho con người những tri thức mới, giỳp họ ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sõu sắc hơn, đỳng đắn hơn, chớnh xỏc hơn về bản chất, quy luật vận động phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng. Điều này cũng cú nghĩa rằng, tư duy là quỏ trỡnh sỏng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần. Vỡ vậy, bản chất của tư duy là một quỏ trỡnh phản ỏnh ngày càng sỏt thực, càng tiến gần tới chõn lý khỏch quan. Mặt khỏc, tớnh sỏng tạo của tư duy cũn "biến" ý tưởng phi vật chất thành hiện thực vật chất, sỏng tạo ra thế giới khỏch quan. Tớnh sỏng tạo càng gần với thực tiễn, cú ý nghĩa chỉ đạo trực tiếp hoạt động thực tiễn mang lại hiệu quả to lớn khi tư duy được đặt trờn một nền tri thức sõu, rộng và kinh nghiệm thực tiễn phong phỳ, đa dạng, cộng với phương phỏp tư duy khoa học.

Tớnh giỏn tiếp và gắn liền với ngụn ngữ. Tư duy là giai đoạn nhận thức

lý tớnh, nhưng cú quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tớnh. Từ những tài liệu cảm tớnh được nhận thức một cỏch trực tiếp, qua cỏc hỡnh thức và thao tỏc của tư duy để xõy dựng nờn cỏc khỏi niệm về sự vật, tức là tỡm đến một hỡnh thức diễn đạt, trỡnh bày về bản chất sự vật đú bằng ngụn ngữ. Theo Ph. Ăngghen, ngụn ngữ là cỏi vỏ vật chất của tư duy. Nhờ ngụn ngữ mà tư duy phản ỏnh thế giới một cỏch giỏn tiếp, khỏi quỏt (thụng qua cỏc khỏi niệm, phạm trự, quy luật được biểu đạt bằng những từ, cụm từ và đặc biệt thụng qua cỏc đơn vị cơ bản của ngụn ngữ là cõu) thành cỏc ý tưởng, tư tưởng, quan điểm, luận điểm,... Ngụn ngữ càng phỏt triển thỡ vốn từ vựng càng phong phỳ và gắn liền với nú, tư duy sẽ càng được thể hiện một cỏch linh hoạt, đa dạng, bao quỏt,

sõu sắc, chớnh xỏc, đầy đủ, thớch ứng với cỏc mối liờn hệ, quan hệ phức tạp, rộng lớn của hiện thực khỏch quan. Khụng thể đạt được một trỡnh độ tư duy cao, khi vốn ngụn ngữ khụng đủ để biểu đạt, định hỡnh cỏc khỏi niệm, phạm trự. Như vậy, tư duy và ngụn ngữ khụng tỏch rời nhau mà liờn hệ chặt chẽ với nhau. Tư duy khụng tồn tại khi thiếu ngụn ngữ, ngụn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.

Từ phõn tớch trờn cho thấy, tư duy là trỡnh độ cao của quỏ trỡnh nhận

thức; đú là quỏ trỡnh nhận thức khỏi quỏt húa, trừu tượng húa, mang tớnh tớch cực, sỏng tạo, hướng sõu vào nhận thức bản chất, quy luật vận động và phỏt triển của sự vật, hiện tượng bởi chủ thể nhận thức trờn cơ sở thực tiễn mang tớnh lịch sử - xó hội cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nâng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các Học viện, Trường Sĩ quan Quận đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận án TS. Triết học (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)