Quan niệm về nõng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nâng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các Học viện, Trường Sĩ quan Quận đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận án TS. Triết học (Trang 60 - 65)

viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

* Khỏi niệm nõng cao

Theo Đại từ điển tiếng Việt "nõng" là làm cho cao hơn trước, làm cho

ở mức tốt hơn [127, tr. 1175]. Như vậy, nõng cao được hiểu là toàn bộ những

hoạt động tự giỏc, tớch cực và chủ động của cỏc chủ thể nhằm tỏc động tới khỏch thể (đối tượng), làm cho đối tượng phỏt triển theo hướng tiến bộ hơn theo mục đớch, yờu cầu mà chủ thể đề ra.

* Quan niệm về nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam

Từ khỏi niệm nõng cao và khỏi niệm năng lực TDLL của giảng viờn trẻ ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội cú thể quan niệm: Nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan Quõn đội nhõn dõn Việt Nam là quỏ trỡnh tỏc động tớch cực, tự giỏc của cỏc chủ thể làm cho cỏc yếu tố cấu thành năng lực TDLL của họ khụng ngừng được bổ sung, hoàn thiện; giỳp họ thực hiện tốt chức trỏch, nhiệm vụ của người giảng viờn trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội hiện nay.

Nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội là quỏ trỡnh tỏc động mang tớnh tớch cực, tự giỏc của cỏc chủ thể. Tớnh tớch cực, tự giỏc của cỏc chủ thể được thể hiện ở tớnh cú mục đớch, cú nội dung, xỏc định rừ thành phần lực lượng tham gia, cú biện phỏp tỏc động một cỏch chủ động, sỏng tạo, hợp quy luật làm cho năng lực TDLL của giảng viờn trẻ được nõng cao hơn nữa, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ giảng dạy trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội.

Mục đớch nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ trong cỏc học

viện, trường sĩ quan quõn đội nhằm chuyển biến cỏc yếu tố cấu thành năng lực TDLL của giảng viờn trẻ lờn một tầm cao mới, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của người giảng viờn trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội hiện nay.

Chủ thể nõng cao bao gồm: lónh đạo, chỉ huy cỏc cấp, cỏc cơ quan

chức năng, khoa giỏo viờn, cỏc tổ chức cú liờn quan, học viờn đào tạo sĩ quan, sinh viờn (hệ dõn sự) và chớnh bản thõn giảng viờn trẻ. Mỗi chủ thể cú vị trớ, vai trũ riờng, nhưng suy cho cựng, bản thõn giảng viờn trẻ là chủ thể chủ yếu và trực tiếp quyết định.

Chủ thể lónh đạo là hệ thống tổ chức đảng trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội, từ Thường vụ Đảng ủy Nhà trường đến cấp ủy cỏc cơ quan chức năng và cỏc khoa giỏo viờn. Chủ thể lónh đạo cú vai trũ quyết định đến việc đề ra chủ trương, biện phỏp, mục tiờu, phương hướng, nhiệm vụ nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ. Qua đú, cú tỏc động tớch cực, mạnh mẽ đến nhận thức, trỏch nhiệm và hoạt động của cỏc chủ thể khỏc trong quỏ trỡnh nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ.

Chủ thể chỉ huy, quản lý là hệ thống tổ chức chỉ huy, quản lý cỏc cấp trong cỏc học viện, trường sĩ quan, từ Ban Giỏm đốc (Ban Giỏm hiệu) đến thủ trưởng cỏc cơ quan chức năng và chỉ huy cỏc khoa, cỏc bộ mụn. Chủ thể quản lý cú vai trũ xỏc lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ, bảo đảm sự thống nhất, nhịp

nhàng giữa cỏc khõu, cỏc bước, tạo thành sức mạnh tổng hợp thỳc đẩy quỏ trỡnh đú diễn ra nhanh chúng, mang lại hiệu quả cao.

Chủ thể tỏc động bao gồm cỏc cơ quan chức năng, cỏc tổ chức Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Cụng đồn, Phụ nữ, Hội đồng qũn nhõn và toàn bộ những đối tượng học viờn đào tạo sĩ quan, sinh viờn (hệ dõn sự) được huy động tham gia vào quỏ trỡnh nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ. Chủ thể tỏc động trực tiếp tạo ra mụi trường, điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng, rốn luyện, nõng cao năng lực TDLL và những phẩm chất cần thiết trong nhõn cỏch của giảng viờn trẻ.

Chủ thể tự nõng cao năng lực TDLL là giảng viờn trẻ trong cỏc học viện trường sĩ quan quõn đội. Trong quỏ trỡnh nõng cao năng lực TDLL của mỡnh, giảng viờn trẻ phải tự phõn thõn vừa với tư cỏch là đối tượng được tiếp nhận những tỏc động của cỏc chủ thể khỏc, vừa với tư cỏch là một chủ thể đặc biệt - chủ thể tự chuyển húa những tỏc động của cỏc chủ thể khỏc thành động lực bờn trong thỳc đẩy năng lực TDLL của mỡnh lờn một tầm cao mới.

Nội dung nõng cao mang tớnh toàn diện, tập trung vào cỏc yếu tố cấu

thành năng lực TDLL của giảng viờn trẻ như:

Nõng cao tư chất trớ tuệ của giảng viờn trẻ là nõng cao trớ thụng minh, sự nhạy bộn trong tiếp nhận và xử lý thụng tin, khả năng suy nghĩ và hiểu biết của họ. Trớ thụng minh của giảng viờn trẻ là yếu tố vừa mang tớnh bẩm sinh nhưng vừa mang tớnh xó hội, nú sẽ được hồn thiện và phỏt triển hơn thờm thụng qua thực tiễn sư phạm quõn sự của giảng viờn trẻ. Nõng cao trớ thụng minh của giảng viờn trẻ là nõng cao khả năng quan sỏt, khả năng ghi nhớ, sức suy nghĩ, úc tưởng tượng, kĩ năng thực hành và sỏng tạo của họ; đồng thời, nõng cao khả năng phối hợp tốt cỏc năng lực này của giảng viờn trẻ giỳp họ nhận biết cỏc đối tượng một cỏch nhanh, nhạy, chớnh xỏc, giỳp cho hoạt động thực tiễn sư phạm quõn sự của họ mang lại hiệu quả cao.

Nõng cao phẩm chất sỏng tạo của giảng viờn trẻ là nõng cao tớnh độc lập, tớnh tự chủ, sự tự tin trong nhận thức và hoạt động thực tiễn sư phạm

quõn sự của họ. Nõng cao khả năng sỏng tạo của giảng viờn trẻ trong lĩnh hội tri thức khoa học, sỏng tạo trong tự học, sỏng tạo trong hoạt động chuyờn mụn, sỏng tạo trong phỏt hiện và giải quyết vấn đề mới nẩy sinh, sỏng tạo trong vận dụng kiến thức khoa học vào giảng dạy, sỏng tạo trong NCKH và sỏng tạo trong thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc được giao.

Tư chất trớ tuệ và phẩm chất sỏng tạo được nõng cao là cơ sở, điều kiện giỳp cho giảng viờn trẻ nõng cao khả năng tiếp nhận thụng tin và thực hiện cỏc hỡnh thức, thao tỏc tư duy để tỏi tạo tri thức mới. Bờn cạnh đú cần phải quan tõm nõng cao thể lực, sức khỏe dẻo dai cho giảng viờn trẻ để họ đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ trong mụi trường sư phạm quõn sự.

Nõng cao tri thức khoa học: khụng ngừng củng cố vững chắc khối

kiến thức cơ bản, kiến thức sở và đào sõu kiến thức chuyờn ngành; tiếp tục trau dồi cỏc mụn khoa học quõn sự, lịch sử quõn sự, triết học Mỏc - Lờnin, lụgớc học, khoa học xó hội và nhõn văn qũn sự, kiến thức ngoại ngữ, tin học; thường xuyờn cập nhật tri thức mới, cỏc thụng tin về kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội, an ninh, quốc phũng, đối ngoại,...

Nõng cao kinh nghiệm thực tiễn của giảng viờn trẻ: Tăng cường tớch

lũy kinh nghiệm thực tiễn sư phạm quõn sự (kinh nghiệm nắm đối tượng, kinh nghiệm soạn bài giảng, kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tổ chức cỏc hoạt động sau giảng); chủ động tớch lũy kinh nghiệm thực tiễn trong NCKH của giảng viờn trẻ; tăng cường tớch lũy kinh nghiệm hoạt động thực tiễn quõn sự (tớch lũy kinh nghiệm lónh đạo, kinh nghiệm chỉ huy, kinh nghiệm quản lý bộ đội, kinh nghiệm hoạt động chuyờn mụn kĩ thuật thụng qua quỏ trỡnh đi thực tế ở đơn vị cơ sở trờn cương vị là cỏn bộ lónh đạo, chỉ huy cấp phõn đội); tăng cường tớch lũy kinh nghiệm sống trong mụi trường quõn đội.

Nõng cao khả năng sử dụng phương phỏp tư duy khoa học của giảng viờn trẻ là nõng cao kĩ năng, kĩ xảo sử dụng nguyờn tắc phương phỏp luận của phộp biện chứng duy vật vào việc xỏc định lập trường tiếp cận và cỏch thức, biện phỏp sử dụng nội dung, hỡnh thức, thao tỏc tư duy theo một quy tắc lụgớc

chặt chẽ; phản ỏnh ngày càng sõu sắc hơn, chớnh xỏc hơn, đầy đủ hơn, thành thục hơn về cỏc tri thức lý luận khoa học, giải đỏp cỏc vấn đề thực tiễn sư phạm quõn sự đang đặt ra và sỏng tạo tri thức mới.

Nõng cao năng lực nhận thức ở trỡnh độ lý luận của giảng viờn trẻ là nõng cao khả năng phản ỏnh và tỏi tạo trong tư duy của họ một cỏch đỳng đắn bản chất tri thức khoa học; nõng cao năng lực phản ỏnh và tỏi tạo hiện thực một cỏch chớnh xỏc, sinh động, đỳng như nú vốn cú trong tư duy của giảng viờn trẻ; nõng cao năng lực nhận thức và giải đỏp cỏc vấn đề thực tiễn sư phạm quõn sự nảy sinh ở tầm bản chất, quy luật.

Nõng cao khả năng vận dụng tri thức lý luận vào giảng dạy và hoạt động thực tiễn quõn sự. Cụ thể là nõng cao khả năng vận dụng tri thức khoa

học vào biờn soạn đề cương, viết bài giảng, thiết kế cỏc tỡnh huống cú vấn đề; nõng cao năng lực nắm đối tượng, năng lực vận dụng cỏc phương phỏp, kĩ năng sư phạm trong giảng dạy và nõng cao chất lượng cỏc hỡnh thức hoạt động sau giảng (xờmina, thảo luận, trao đổi, bài tập,...); nõng cao năng lực phỏt hiện và xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm quõn sự; nõng cao năng lực vận dụng tri thức lý luận vào hoạt động thực tiễn quõn sự trờn cương vị chức trỏch, nhiệm vụ được giao khi đi thực tế ở đơn vị cơ sở.

Nõng cao năng lực vận dụng tri thức lý luận vào tỏi tạo tri thức mới. Nõng cao năng lực NCKH, viết giỏo trỡnh, tài liệu, viết bỏo khoa học; nõng cao năng lực hướng dẫn học viờn đào tạo sĩ quan, sinh viờn NCKH, làm đồ ỏn, khúa luận tốt nghiệp, tham gia cỏc hội thi; nõng cao năng lực tổng kết thực tiễn, phỏt triển lý luận khoa học quõn sự, lý luận nghệ thuật quõn sự; nõng cao năng lực phỏt huy sỏng kiến, sỏng chế, cải tiến khoa học kỹ thuật, mụ hỡnh học cụ; nõng cao năng lực phờ phỏn khoa học, nõng cao năng lực đấu tranh trờn mặt trận tư tưởng - lý luận của giảng viờn trẻ.

Phương thức tiến hành: Tổng thể những biện phỏp, cỏch thức tỏc động

giảng viờn trẻ tự nõng cao năng lực TDLL của họ. Tất cả tạo ra xung lực cộng hưởng, làm chuyển biến năng lực TDLL của giảng viờn trẻ từ thấp lờn cao, từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn. Tuy nhiờn, tựy thuộc vào từng đối tượng và tỡnh hỡnh cụ thể mà cỏc chủ thể sử dụng những phương thức nõng cao sao cho phự hợp, mang lại hiệu quả.

Như vậy, thực chất nõng cao năng lực TDLL của giảng viờn trẻ trong

cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội là quỏ trỡnh tỏc động biện chứng, hợp

quy luật của những điều kiện khỏch quan và nhõn tố chủ quan, tạo ra sự chuyển biến về chất cỏc yếu tố cấu thành năng lực TDLL của giảng viờn trẻ, giỳp họ đỏp ứng tốt được yờu cầu nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nâng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các Học viện, Trường Sĩ quan Quận đội nhân dân Việt Nam hiện nay Luận án TS. Triết học (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)