Giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội được tuyển chọn từ nhiều nguồn khỏc nhau, cú nguồn từ cỏc học viện, trường đại học
trong và ngồi qũn đội, một số ớt được đào tạo ở nước ngoài. Do mục tiờu, yờu cầu đào tạo khỏc nhau nờn hệ thống kiến thức, kĩ năng chuyờn mụn nghiệp vụ của họ được trang bị cú sự khỏc nhau, vỡ thế năng lực TDLL của họ cũng khỏc nhau. Nếu chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở cung cấp nguồn tốt, sẽ giỳp cho giảng viờn trẻ sớm hỡnh thành, phỏt triển năng lực TDLL đỏp ứng nghiệp vụ sư phạm quõn sự, ngược lại, nếu chất lượng đào tạo nguồn khụng tốt, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực TDLL của họ.
Nhỡn chung, giảng viờn trẻ trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội được tuyển chủ yếu từ ba nguồn chớnh: nguồn bổ sung tại chỗ và theo chỉ tiờu phõn bổ của trờn; nguồn được đào tạo chuyờn ngành sư phạm ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội và nguồn được đào tạo ở cỏc học viện, trường đại học trong nước, một số ớt được đào tạo ở nước ngoài.
Nguồn bổ sung tại chỗ và theo chỉ tiờu phõn bổ của trờn. Họ là những
học viờn đào tạo sĩ quan thuộc cỏc chuyờn ngành đào tạo như Chỉ huy Tham mưu, Xõy dựng Đảng và Chớnh quyền nhà nước, Kỹ sư quõn sự, Trinh sỏt Kỹ thuật, Quan hệ Quốc tế, Biờn phũng, Chỉ huy tham mưu Phũng khụng - Khụng quõn, Kỹ sư Hàng khụng, Bỏc sĩ Quõn y, Hậu cần Quõn sự,... ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội; cú kết quả học tập tốt, cú năng khiếu (khả năng) sư phạm và nguyện vọng trở thành giảng viờn, được cỏc khoa lựa chọn, đề nghị trường giữ lại, hoặc được điều về từ cỏc cơ sở đào tạo trong tồn qũn theo chỉ tiờu phõn bổ của trờn; tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo để trở thành giảng viờn của cỏc chuyờn ngành trong cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội.
Lực lượng này là nguồn cung cấp chủ yếu cho cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội, họ được trang bị một hệ thống kiến thức khoa học cơ bản, khoa học cơ sở, khoa học chuyờn ngành theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, của Bộ Quốc phũng. Phẩm chất, nhõn cỏch của người quõn nhõn cỏch mạng, người cỏn bộ, đảng viờn, sĩ quan qũn đội đó được định hỡnh vững chắc và từng bước hoàn thiện. Tuy nhiờn, kiến thức và kinh nghiệm giao tiếp
xó hội cú phần hạn chế hơn so với những giảng viờn trẻ đào tạo ở cỏc trường ngồi qũn đội. Kĩ năng và phương phỏp sư phạm của họ kộm hơn so với những giảng viờn lõu năm và giảng viờn trẻ được đào tạo chuyờn ngành sư phạm. Kiến thức cỏc mụn khoa học xó hội và nhõn văn quõn sự của họ cú mặt hạn chế. Kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn qũn sự của đối tượng này tuy đó cú sự tớch lũy nhưng chưa nhiều. Vốn sống, sự trải nghiệm thực tiễn quõn sự của họ trờn cương vị chức trỏch là người lónh đạo, chỉ huy bộ đội cũn ớt.
Nguồn giảng viờn được đào tạo chuyờn ngành sư phạm ở Học viện Chớnh trị, Trường Sĩ quan Chớnh trị. Đõy là những đối tượng được nhà trường
tuyển chọn từ những học viờn đào tạo sĩ quan chớnh trị, sau thời gian tạo nguồn một năm, cú kết quả học tập cao, cú năng khiếu và nguyện vọng trở thành giảng viờn khoa học xó hội và nhõn văn qũn sự, được tổ chức thành cỏc lớp đào tạo giỏo viờn thuộc cỏc chuyờn ngành. Sau 5 năm đào tạo, học viờn tốt nghiệp ra trường, về cơ bản, họ được trang bị hệ thống kiến thức toàn diện về chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, cỏc mụn khoa học xó hội và nhõn văn quõn sự trong đú cú chuyờn ngành chuyờn sõu, phương phỏp giảng dạy đại học, yờu cầu nhiệm vụ của quõn đội,... Trờn cơ sở đú giỳp họ hỡnh thành kỹ năng, tay nghề sư phạm; đồng thời cú khả năng tiến hành cụng tỏc lónh đạo, chỉ huy, quản lý, huấn luyện và giỏo dục bộ đội khi đi thực tế ở đơn vị cơ sở. Sau khi tốt nghiệp ra trường, được giữ lại làm giảng viờn tại cỏc khoa của trường hoặc điều động về cỏc nhà trường trong tồn qũn cụng tỏc. Đội ngũ này được biờn chế về cỏc bộ mụn, khoa chuyờn ngành và tiếp tục được bồi dưỡng để trở thành những giảng viờn giảng dạy cỏc mụn Triết học, Kinh tế Chớnh trị học, Chủ nghĩa xó hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chớ Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Xó hội học, Dõn tộc học, Tõm lý học quõn sự, Giỏo dục học quõn sự, Nhà nước và Phỏp luật,... ở cỏc nhà trường trong tồn qũn.
Nhỡn chung, giảng viờn trẻ khoa học xó hội và nhõn văn được đào tạo cơ bản, chớnh quy cả về chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm, làm nhiệm vụ giảng dạy, nghiờn cứu cỏc mụn khoa học xó hội và nhõn văn qũn sự. Tuy nhiờn, do tuổi đời và tuổi nghề cũn ớt, sự tớch lũy kiến thức khoa học cũng như kinh nghiệm thực tế quõn sự và kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nờn năng lực TDLL của họ cũn hạn chế. Cũng giống như đối tượng giảng viờn trẻ được bổ sung tại chỗ ở cỏc nhà trường quõn đội, ở họ kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn xó hội cú mặt cũn hạn chế hơn so với những giảng viờn trẻ được đào tạo ở cỏc trường ngồi qũn đội. Do đú, để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của người giảng viờn khoa học xó hội và nhõn văn quõn sự, đũi hỏi giảng viờn trẻ cần phải tiếp tục học tập, tu dưỡng, phấn đấu, rốn luyện để trưởng thành.
Đối với giảng viờn trẻ được đào tạo ở cỏc học viện, trường đại học trong và ngồi nước. Họ là những sinh viờn đó tốt nghiệp loại khỏ, giỏi trở lờn
ở cỏc trường đại học trong nước (Đại học Quốc gia, Đại học Bỏch khoa, Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ, Đại học y, Đại học Luật, Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền,...) và số ớt được Bộ Quốc phũng gửi đào tạo ở nước ngoài; cú phẩm chất đạo đức tốt, kết quả học tập cao, sức khỏe bảo đảm cho hoạt động sư phạm quõn sự, lý lịch rừ ràng, cú nguyện vọng phục vụ quõn đội lõu dài; được tuyển dụng (sinh viờn dõn sự) và điều động (học viờn sĩ quan) làm giảng viờn ở cỏc học viện, trường sĩ quan theo chủ trương của Quõn ủy Trung ương - Bộ Quốc phũng. Những đối tượng này được biờn chế về cỏc khoa cú nhu cầu sử dụng, tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung kiến thức quõn sự cần thiết (ba thỏng) để hũa nhập với mụi trường cụng tỏc mới.
Thuận lợi cơ bản của giảng viờn trẻ được đào tạo ở cỏc trường đại học dõn sự và đào tạo nước ngồi đú là những ngành trong qũn đội và trong nước chưa đào tạo được, nhất là những ngành khoa học hiện đại, vũ khớ cụng nghệ cao, thiết kế chế tạo phục vụ cụng nghiệp quốc phũng,... Với sự cập nhật kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn xó hội thường xuyờn hơn so với những giảng
viờn được đào tạo trong quõn đội, điều này giỳp họ cú tư duy nhanh nhạy trong tiếp cận và xử lý cỏc vấn đề xó hội. Tuy nhiờn, đối tượng này cũng cú hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn quõn sự. Nếu so với những giảng viờn trẻ được đào tạo trong quõn đội, ớt ra họ cũng cú khoảng thời gian từ 4 đến 6 năm học tập, rốn luyện trong mụi trường quõn sự; cũn đối với giảng viờn trẻ đào tạo ở cỏc trường dõn sự, mụi trường hoạt động thực tiễn qũn sự đối với họ là hồn tồn mới lạ, những hiểu biết về lĩnh vực quõn sự cũng như kinh nghiệm thực tiễn sư phạm quõn sự cũn ớt. Kiến thức chuyờn ngành của họ trước mắt cú thể trợ giảng, song để trở thành một giảng viờn thực thụ trong mụi trường quõn đội thỡ cần phải tiếp tục bổ sung, tớch lũy kiến thức chuyờn mụn và những mảng kiến thức khoa học quõn sự.
Từ phõn tớch trờn cho thấy, nguồn giảng viờn trẻ ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội đều được tuyển chọn từ những cơ sở đào tạo cú uy tớn của quốc gia, cú chất lượng tốt, ở họ được trang bị một lượng kiến, kỹ năng, phương phỏp tay nghề cơ bản làm cơ sở hỡnh thành khả năng tư duy ở dạng lý luận chung. Tuy nhiờn, với mục tiờu yờu cầu đào tạo khỏc nhau nờn trỡnh độ kiến thức, năng lực chuyờn mụn và kinh nghiệm thực tiễn giữa họ cú độ nụng - sõu, rộng - hẹp, nhiều - ớt khỏc nhau phụ thuộc vào mụ hỡnh đào tạo và tớnh chất hoạt động của nghề nghiệp quy định. Bước vào mụi trường mới - mụi trường sư phạm quõn sự, ở họ cũn thiếu hụt một lượng kiến thức sõu rộng cả về chuyờn mụn nghiệp vụ và khoa học quõn sự, cả kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn quõn sự,... cần thiết làm cơ sở cho việc nõng cao năng lực TDLL để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ. Chất lượng nguồn đào tạo giảng viờn trẻ cú tỏc động, ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực TDLL của giảng viờn trẻ cũng như hoạt động nõng cao năng lực TDLL của họ, là căn cứ quan trọng để cỏc chủ thể và bản thõn giảng viờn trẻ xỏc định rừ những nội dung cần thiết để bổ sung kịp thời, trỏnh đầu tư dàn trải, lóng phớ thời gian, cụng sức, làm cho hoạt động này mang lại hiệu quả, đỏp ứng sự đũi hỏi của thực tiễn sư phạm quõn sự.