- Hệ trục tàu sau thời gian làm việc nhất thiết phải cĩ sự lệch tâm giữa các mặt nối của bích. Do đĩ cần phải căn chỉnh lại đường tâm trục.
- Trước khi chỉnh tâm trục, tất cả các trục đều phải được cốđịnh trên các bệ
của gối đỡ, tức là trục cần phải lắp ráp xong xuơi.
- Việc căn chỉnh lại đường tâm trục được tiến hành nhưđịnh tâm hệ trục theo
độ gãy khúc và lệch tâm đã trình bày ở chương II phần “Định tâm máy chính ”.
Hình 3.19: Kiểm tra độđồng tâm và gãy khúc.
- Ta tiến hành kiểm tra các thơng số a, b, n, m. Sao cho a = b; n = m. Hay các trị sốđĩ nằm trong giới hạn cho phép.
3.4. CÁC MÁY MĨC VÀ THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG ĐỂ LẮP RÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA HỆ ĐỘNG LỰC. TRA SỬA CHỮA HỆ ĐỘNG LỰC.
3.4.1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA. 1. Phương pháp bột từ. 1. Phương pháp bột từ.
Nguyên lý của phương pháp này là dựa vào sự biến động (cịn gọi là sự xơ lệch, bất thường) của các đường từ lực trên bề mặt chi tiết để phát hiện khuyết tật và
đánh giá mức độ nghiêm trọng của khuyết tật. Cách tiến hành như sau.
- Tưới lên chổ kiểm tra một hỗn hợp gồm dầu lửa và mạt sắt. Dầu lửa dần dần chảy đi và mạt sắt bám vào bề mặt cần kiểm tra, các mạt sắt này sắp xếp dọc theo các đường sức từ.
- Quan sát đường lực từ trên bề mặt kiểm tra, tại những chổ nào cĩ khuyết tật, từ thơng yếu đi và từ trường bị biến động làm cho các mạt sắt phân bố khơng
đều và bị xơ lệch. Nhìn trên bề mặt chi tiết ta thấy tại những chỗ nào các mạt sắt chen lấn nhau và chất đống, chỗđĩ cĩ khuyết tật.
Phương pháp này chỉ kiểm tra, dị tìm rạng nứt, khuyết tật bề mặt.