10. Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu.
3.3.3 CƠNG TÁC SỮA CHỮA HỆ TRỤC CHÂN VỊT TÀU 1 Sửa chữa trục chân vịt.
1. Sửa chữa trục chân vịt.
² Nguyên nhân gây ra hư hỏng.
- Do trục chân vịt làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt, nĩ chịu tác dụng của phụ tải gây uốn thay đổi theo thời gian, phụ tải xoắn, chịu tác dụng ăn mịn của nước biển, nên trục chân vịt thường bị các dạng hư hỏng sau.
- Khi cĩ tác dụng của mơi trường ăn mịn lên bề mặt trục thì sức bền mỏi của vật liệu chế tạo trục giảm đáng kể, trục bị hao mịn.
- Các hư hỏng dạng đốm, vết nứt nhỏ thường xuất hiện trên bề mặt cơn trục chân vịt và dưới moayơ của chân vịt do sự dịch chuyển tương đối theo hướng tiếp tuyến lặp lại chu kỳ với biên độ nhỏ tại vùng tiếp giáp giữa các chi tiết lắp ghép.
- Mài mịn và hư hỏng của chân vịt bao gồm việc mịn vỏ bọc, các vết xước, nứt, sự biến dạng của các lỗ bắt bulơng bị gỉ, bị uốn cong, hỏng trĩc rãnh then trên
độ cơn của trục. Các hư hỏng do trầy xước chủ yếu do các hạt mài cứng chui vào giữa cổ trục và chân vịt. Việc biến dạng lỗ bắt bulơng ở bích nối chính là do đường tâm của hệ trục bị phá hủy. Việc nứt và gẫy trục chân vịt gây nên bởi ứng suất cục bộ tập trung, va đập chân vịt, bị gỉ, bị nĩng khi bơi trơn cũng như vật liệu chế tạo trục khơng tốt.
- Trục chân vịt bị uốn chính là do biến dạng của vỏ tàu hoặc là do định tâm của hệ trục bị phá hoại. Ngồi ra, trục chân vịt bị uốn do sự cố.
- Những điều kiện khắc nghiệt của khai thác trục chân vịt tác động trực tiếp của chân vịt lên trục. Trong lúc sĩng to giĩ lớn trục chân vịt chịu thêm các tải trọng
động bổ sung, ví dụ như chân vịt thường nhơ lên khỏi mặt nước chẳng hạn.
- Việc gãy cánh chân vịt cũng như sựăn mịn và gỉ các cánh chân vịt dẫn đến phá hoại sự cân bằng chân vịt. Điều đĩ gây nên lực uốn bổ sung trong trục chân vịt và tất nhiên cĩ cảứng suất bổ sung. Các hư hỏng kể trên đơi khi gây ra cho chân vịt khơng chìm hẳn dưới nước (tàu chạy khơng cĩ hàng hoặc tàu chạy chỉ cĩ nước, dầu), khi đĩ lực đẩy của chân vịt khơng tác dụng theo tâm trục chân vịt.
² Cơng tác sửa chữa.
- Cần phải kiểm tra một cách cẩn thận khe hở cho phép ổđỡ chặn trong quá trình khai thác cũng như trong sửa chữa bởi vì tăng khe hở vượt giới hạn cho phép cĩ thể dẫn đến phá hoại tâm chuyển động và hư hỏng trục khuỷu.
- Cĩ thể khắc phục các hư hỏng vành gờ của trục chặn bằng cách mài bề mặt tì của vành. Khi các vết xước mịn quá lớn, mài khơng giải quyết được thì tiện trước sau đĩ mài. Song song với việc mài vành gờ, người ta kiểm tra cổ trục.
- Lượng dư cơng nghệđược cắt ra trong quá trình gia cơng cơ của trục và ở
phía cơn cơ cấu một vịng rộng 70 – 80mm để thử.
Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi sửa chữa trục chân vịt như sau:
- Độ đảo của trục chân vịt khi kiểm tra trên máy khơng được vượt quá các
đại lượng.
+ Các bích theo vịng trịn 0,01mm trên mỗi 100mm đường kính của bích.
+ Các bích theo đầu mút 0,03mm. + Các bích theo chiều dài 0,03mm.
+ Các cổ và phần cơn của trục 0,03mm. + Ống bao trục 0,03mm.
+ Các đoạn trục khơng làm việc 0,1mm.
- Độ dẻo của vành trục chân vịt theo mặt đầu mút khơng hơn 0,01mm trên mỗi 100mm của đường kính vành gờ. Yêu cầu này dùng cho những trục mà đường kính vành gờ của chúng khơng vượt quá 300 – 400mm. Cịn đối với diesel hiện đại, cơng suất lớn, đường kính và gờ của trục đẩy lên đến 1000mm và lớn hơn thì độ đảo của vành sau khi sửa chữa khơng vượt quá 0,02 – 0,03mm.
- Độ đảo của các cổ làm việc của trục và độ cơn của trục khơng lớn hơn 0,05mm.
- Những yêu cầu này áp dụng cho tất cả các trục trung gian.