² Các dạng hư hỏng.
- Dạng hư hỏng cơ bản của các thân máy là ăn mịn hĩa học các vách tường của những gờ lắp ghép và các vành đai xylanh, cũng như các vết nứt ở chỗứng suất lớn (cĩ những vùng chuyển tiếp đột ngột).
- Gờ lắp ghép phía trên cùng của thân máy là chỗ dựa của sơmi xylanh, sau một thời gian bị ăn mịn và do vậy nĩ là nguyên nhân làm rỏ rỉ nước qua mối nối sơmi vào vùng này. Ngồi ra sựăn mịn làm yếu tiết diện bền của thân máy và cĩ khi phá vỡ gờ của thân, bởi vì sơmi xylanh tựa lên mặt trên cùng của gờ lắp ghép và bị nắp xylanh ép xuống, thì khi vành gờ bị ăn mịn, lực kéo xiết của gujơng sẽ phá hủy dẫn đến vành gờ yếu.
² Phương pháp sửa chữa.
- Việc sửa chữa các thân máy do ăn mịn hĩa học, chủ yếu là làm sạch thân máy khỏi sản vật ăn mịn, khỏi cáu mịn, khỏi cáu bẩn và sơn cho vách thân máy lớp sơn chống ăn mịn.
- Các thân máy cĩ vết nứt được sửa chữa bằng cách hàn điện và bằng cách
đặt các tấm đệm kim loại, các thanh kéo và các nút vít.
- Các thân máy làm bằng gang cĩ những vết nứt trên các vách sườn, các vết nứt này phân bố dọc theo tâm của xylanh hoặc với một gĩc nghiêng nhỏ so với tâm,
cĩ thể sửa chữa bằng hàn điện khơng phụ thuộc vào việc cĩ hay khơng các bulơng liên kết. Các thân máy cĩ các vết nứt ở những hướng bất kỳ cũng cĩ thể giải quyết hàn bằng hồ quang điện, nhưng khi tồn tại liên kết bulơng, cần bớt tải cho vùng nứt của thân xylanh khỏi ứng suất kéo.
- Các thân máy cĩ những vết nứt ở hướng ngang đối với tâm xylanh và khơng cĩ các bulơng liên kết thì hồi phục lại bằng cách đặt những tấm táp thép trên những vít nhỏ với tấm đệm làm từ tấm chì đồng đỏ (ủ sơ bộ) hay cao su. Nếu dùng hàn điện, những chốt cấy (các nút vít) được vặn vào nút ngăn cách mối hàn. Chúng
được phân bố theo trật tự ơ bàn cờ và cự ly từ 4 đến 6 đường kính của chốt cấy. - Cần phải thấy rằng, quá trình xem xét phục hồi lại các thân máy cĩ các vết nứt, việc hàn điện rất khĩ khăn phức tạp cần những thợ hàn lành nghề và cĩ kinh nghiệm.
- Trong thực tế sửa chữa tàu thủy, việc gá các vết nứt thân máy nhờ các tấm giằng được dử dụng rộng rãi. Phương pháp này bảo đảm kín nước, kín hơi khí khá bền. Nĩ gồm những việc sau đây: qua dưỡng khoan dọc theo theo các vết nứt người ta khoan những lỗ cĩ đường kính 4-6mm. Chiều sâu của lỗ khoan độ 4-10mm, bé hơn chiều dày chi tiết của đoạn sửa chữa cự ly khoảng một lần rưỡi hoặc hai lần
đường kính.
Hình 3.3: Rãnh hàn vết nứt bằng những tấm giằng.
1-Vết nứt. 2-Tấm giằng.
- Đục các tấm nối giữa những lỗ bằng đục sắc. Đĩng những tấm giằng làm từ
kim loại đặc biệt vào trong cái rãnh mà hình dạng của nĩ đã được tạo thành trước sao cho những thanh giằng hồn tồn phù hợp với rãnh. Để tăng độ bền ngang qua
mối hàn, người ta khoan theo đường những lỗ tương tự trên khoảng chiều dài 40- 60mm và hàng này cách hàng kia 60-100mm. Sau đĩ đĩng thanh giằng vào rãnh và bít chúng lại rồi làm sạch bằng đá nhám.
- Hiện nay, khi sửa chữa các thân máy và những chi tiết khác của diesel tàu thủy cĩ những vết nứt, vết rỗ hoặc bọt khí, người ta đã sử dụng các chất êpơxit. Phương pháp này sẽđược phát triển rộng rãi trong tương lai vì nĩ đơn giản, rẻ tiền và chất lượng tốt.