NHÀ MÁY 3.1 CƠNG TÁC TIẾP NHẬN TÀU ĐẾN SỬA CHỮA.
3.1.2. QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ MÁY VÀ CHỦ TÀU.
- Quan hệ tương hỗ giữa chủ tàu và nhà máy được xác định bằng các thể lệ
sửa chữa tàu ở nhà máy và các hợp đồng.
+ Hợp đồng sửa chữa tàu tổng quát được ký cho 1 năm theo lịch. + Hợp đồng sửa chữa riêng ký cho 1 tàu cụ thể nào đĩ.
+ Hợp đồng trực tiếp chế tạo chi tiết thay thế, phụ tùng dự trữ.
- Khi cĩ một số nhà máy hoặc xí nghiệp phụ tham gia sửa chữa tàu thì nhà máy chính-người đã ký hợp đồng với chủ tàu sẽ là người tổng nhận thâu. Nhà máy
đĩ giao việc cho các nhà máy phụ khác, theo dõi tiến độ, chất lượng và phải chịu trách nhiệm về chất lượng sửa chữa tồn tàu chung.
- Hợp đồng riêng xác định giá sửa chữa và thời gian hồn thành nĩ.
- Người của nhà máy tiến hành cơng việc trên tàu phải tuân theo nội qui tàu. - Thuyền viên của tàu đang nằm trong khuơn viên nhà máy phải tuơn thủ nội qui nhà máy.
- Thuyền trưởng chịu trách nhiệm về an tồn tàu (kể cả an tồn phịng cháy). Vì vậy, mọi việc trên tàu cĩ liên quan đến tính ổn định và tính nổi (di chuyển vật nặng, bơm chuyển ballast, tháo dỡ thiết bị mạn…) đồng thời những việc liên quan
đến ngọn lửa hở (hàn, cắt hơi…) chỉ được phép tiến hành khi cĩ sự đồng ý của thuyền trưởng.
- Nhà máy chịu trách nhiệm về khối lượng và chất lượng các cơng việc do họ đảm nhiệm đồng thời về chất lượng các nguyên vật liệu mà họ đã dùng trong sửa chữa.
- Thời gian bảo hành là 12 tháng kể từ ngày bàn giao tàu sau sửa chữa. Tuy nhiên nhà máy khơng chịu trách nhiệm về những hư hỏng do khơng tơn trọng qui trình khai thác gây ra.