Định tâm động cơ chính.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác lắp đặt và sửa chữa hệ động lực tàu thủy tại công ty đóng tàu sài gòn đề xuất các giải pháp (Trang 35 - 39)

Việc định tâm máy chính được tiến hành trong các điều kiện sau đây:

- Bệ máy đã lắp xong, cơng việc lắp và thử các két dầu, nước, các khoang chứa và các cơng việc khác tại buồng máy cơ bản đã hồn thành.

- Đã kiểm tra và xác nhận vị trí của máy chính, tổng đoạn buồng máy đảm bảo đúng so với thân tàu.

- Độ sai lệch vị trí buồng máy so với vị trí ban đầu vào thời điểm tiến hành

định tâm máy chính cho phép.

- Độ nghiêng dọc ± 3mm trên tồn bộ chiều dài tàu so với đường cơ bản. - Độ nghiêng ngang ± 2mm trên tồn bộ chiều rộng tàu. Cơng việc định tâm máy chính được tiến hành trong điều kiện yên tĩnh, khơng chấn động, đểđảm bảo

độ chính xác. Sau khi đã ổn định tâm máy chính, thì các cơng việc cịn lại ở buồng máy phải đảm bảo khơng làm biến dạng đường tim hệ trục đã nối liền với động cơ.

Định tâm máy chính LH41LA tại nhà máy.

Máy chính được định tâm với hệ trục đã lắp xong, làm chuẩn. Định tâm theo trình tự từ lái về mũi.

Qui trình định tâm như sau. - Hệ trục đã được lắp xong.

- Làm một bộ giá đỡ bánh đà để nâng bánh đà lên đảm bảo độ co bĩp trục cơ

máy chính đạt tại cổ trục £0,06mm, cịn lại £0,04mm (kiểm tra ngày 3 lần sáng, trưa, tối). 1-Bánh đà máy chính. 2-Đồng hồđo độ lệch tâm. 3-Đồng hồđo độ gãy khúc. 4- Trục trung gian. 5-Ke giữđồng hồ.

Hình 2.16: Gắn đồng hồđo trục cơ máy chính theo trục trung gian.

- Lắp 2 đồng hồ vào máy chính. Một đồng hồ đo độ lệch tâm, một đồng hồ đo độ gãy khúc.

- Căn chỉnh sơ bộđể khe hở giữa bích trục trung gian với bánh đà máy chính khoảng 0,2-0,3mm.

- Căn chỉnh máy chính sao cho tại cặp bích nối.

+ Tâm trục động cơ thấp hơn tâm trục trung gian SAG = 0,25±0,05mm.

+ Độ gãy khúc GAP = 0,01±0,03mm/m (0,0154±0,046mm/m). - Đồng thới nhân viên nghiệm thu kiểm tra độ co bĩp trục cơ máy chính đạt tại cổ trục theo qui định chưa.

- Sau khi chỉnh máy chính đạt yêu cầu ta đo chiều dài căn sống của máy chính (dùng compa đo lỗđểđo).

- Gia cơng căn trên máy bào theo từng vị trí để lượng dư rà tại tàu là 0,5mm. - Rà căn sống đạt 4-5 điểm / 25x25mm với căn chết và chân máy.

- Nếu kiểm tra bằng thước lá thì phải đảm bảo thước lá 0,03mm khơng đút lọt được vào khe hở giữa căn sống và căn chết.

- Đưa bích trục chân vịt và bích động cơ điều chỉnh sát lại với nhau. Trên thành bệ máy, người ta kẹp các bulơng tăng chỉnh để cĩ thể dịch chuyển động cơ

lên xuống, sang trái, sang phải, tiến hoặc lùi. Tiến hành căn chỉnh.

- Sau khi căn chỉnh đo số liệu đạt yêu cầu, ta cố định hai bích bằng bulơng. Bulơng được cấp đồng bộ của nhà sản xuất.

- Sửa căn máy và kẹp động cơ lên đà máy. - Ta tiến hành kiểm tra lần cuối.

- Kết thúc quá trình định tâm máy chính.

Hình 2.17: Căn chỉnh máy chính theo trục trung gian.

2.2.7. KẸP CHẶT ĐỘNG CƠ TRÊN BỆ MÁY. 1. Chuẩn bị thiết bị. 1. Chuẩn bị thiết bị.

Sau khi chỉnh tâm động cơ xong, dùng dụng cụ

kẹp chặt để kẹp động cơ với bệđỡ.

- Tiến hành đo chiều cao căn tại từng vị trí bắt bulơng. Cần phải đo chính xác tại 4 điểm của bệ đỡ, cách mép tấm đệm khoảng 10÷15 mm. Đánh dấu từng cặp căn ngay khi gia cơng trên xưởng để khỏi nhầm lẫn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vệ sinh sạch sẽ bề mặt tấm đệm và mặt dưới

chân động cơ cũng như các tấm căn để cạo rà. Tiến hành cạo rà mặt tiếp xúc của tấm căn dưới với tấm đệm, sau đĩ tiến hành cạo rà mặt tiếp xúc tấm căn dưới với tấm căn trên và chân động cơ.

- Dùng búa gõ nhẹ tấm căn trên vào. Yêu cầu kỹ thuật các mặt tiếp xúc là: cứ

trên diện tích 25x25mm cĩ ít nhất 4÷5 vết màu, diện tích tiếp xúc ³ 85% tổng diện tích.

- Căn khi gia cơng cĩ độ bĩng Đ5 trở lên, lượng dư gia cơng £ 0,1mm. Chiều dày các tấm căn ³ 10 mm. Dung sai các cạnh chữ nhật là 5mm.

- Sau khi cạo rà xong, kiểm tra lại độ tiếp xúc của các căn bằng thước lá. Thước lá 0,03 mm khơng được lọt khe hở giữa mặt căn và tấm đệm, giữa mặt căn và chân động cơ cũng như giữa hai mặt căn với nhau. Ở những điểm trong mặt phẳng ngang cách nhau 30 mm, thước lá 0,1 mm cĩ thểđi sâu vào 30¸40mm.

- Hàn dính các tấm căn lại với nhau và hàn với các tấm đệm để căn khơng xê dịch khi khoan lỗ.

- Người ta cĩ thể sử dụng nhiều loại căn nêm tùy theo cơng dụng của từng loại máy và kích thước cũng như trọng lượng của máy. Hình 2.19: Căn nêm.

- Ở đây người ta sử dụng căn nêm thép, loại căn này điều chỉnh dễ dàng nên được sử dụng rộng rãi.

- Căn nêm cĩ dạng hai tấm hình chữ nhật, mặt tiếp xúc của hai tấm căn cĩ độ nghiêng 1:20. Khi điều chỉnh độ cao của tồn bộ căn bằng cách dịch chuyển hai tấm căn theo mặt phẳng nghiêng.

- Các căn nêm được gia cơng cùng kích thước

đường kính nhưng chiều dày thì khác nhau. Các căn này

được gia cơng trên máy bào.

- Khi gia cơng bulơng chính xác địi hỏi phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Lỗ khơng cĩ gờ, vết gằn, vết xước trên tồn bộ chiều dài gia cơng. + Độ bĩng của lỗđạt Đ6.

+ Miệng lỗ phải vát trịn, mặt phẳng của miệng lỗ phải vuơng gĩc với đường tâm lỗ và đạt độ bĩng Đ4.

+ Thân bulơng tiếp xúc với lỗđạt độ bĩng Đ7.

+ Các đai ốc và đầu bulơng phải tiếp xúc tốt với mặt lắp ghép. Thước lá 0,05mm đi qua khơng lọt vào mặt tiếp xúc của các chi tiết lắp ghép sâu hơn 7mm khi đã xiết đai ốc.

+ Các bulơng đã lắp rồi khơng được tháo ra lắp lại. Khi gia cơng lần cuối phải căn cứ vào từng lỗ, phải đánh dấu cho khỏi nhầm lẫn.

+ Tất cả các đai ốc của bulơng chính xác, bulơng thường phải hãm thật tốt.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác lắp đặt và sửa chữa hệ động lực tàu thủy tại công ty đóng tàu sài gòn đề xuất các giải pháp (Trang 35 - 39)