NHÀ MÁY 3.1 CƠNG TÁC TIẾP NHẬN TÀU ĐẾN SỬA CHỮA.
3.2.2. KIỂM TRA SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CỦA DIESEL TÀU THỦY 1 Kiểm tra sửa chữa các khung của bệ.
1. Kiểm tra sửa chữa các khung của bệ.
² Các hư hỏng thường gặp.
- Hiện nay, các khung của bệ máy diesel, thấp tốc cỡ lớn được chế tạo bằng kết cấu hàn. Trong khi khai thác, nhiều trường hợp đã xuất hiện các vết nứt ở các chỗ hàn khung. Những vết nứt đầu tiên trên các khung bệ của diesel được phát hiện trong thời gian sửa chữa bảo hành.
1-Vấu. 2-Vết nứt.
Hình 3.1: Sự phát triển của vết nứt trong khung bệ diesel.
- Các vết nứt xuất hiện trong những bộ phận khác nhau, ví dụ như ở những chỗ hàn của hộp đỡ chính với những tấm tơn ngang thẳng đứng (hình3.1). Chúng xuất hiện từ phía trong của tấm đỡ thẳng đứng và phát triển theo tồn bộ chiều dài của mối hàn (mối hàn AB). Những vết nứt cịn cĩ cả trong mối hàn của các tấm tơn
nghiêng (mối hàn CD). Đơi khi cịn xuất hiện trong việc hàn hộp của những ổ đỡ
trục chính và chúng phát triển vào chiều sâu của tấm tơn thẳng đứng.
- Trong một số kết cấu của bệ máy, người ta hàn các “vú” vào phần đuơi của hộp ổ đỡ trục khuỷu và vào tấm tơn ngang thẳng đứng, dầu bơi trơn dẫn qua các vú
đến các ổ đỡ chính. Ở những chỗ hàn các vú với những tấm tơn xuất hiện các vết nứt, đơi khi các vết nứt ấy phát triển vào chiều sâu của tấm tơn.
² Phương pháp sửa chữa.
- Để tìm các vết nứt trong các khung bệ máy tàu thủy, nếu khơng cĩ thiết bị
và máy dị khuyết tật đặc biệt thì tiến hành theo cách sau đây. Lau khơ những chỗ
hàn của khung, sơ bộ tách dầu bơi trơn và làm sạch khung của bệ. Sau đĩ dùng chổi lơng phủ dung dịch phấn lên các mối hàn. Sau khi dung dịch phấn khơ, nếu cĩ vết màu nâu xám thì ởđĩ cĩ vết nứt. Nếu khơng thấy dung dịch phấn sẫm đi tí nào thì khơng cĩ vết nứt.
- Người ta dùng phương pháp sau đây để chữa vết nứt. Nếu vết nứt khơng lan
đến gờ của phần trên và phần dưới của tấm đà dọc khơng nhỏ hơn 120mm, thì mối hàn nối đấu đầu được đập ra. Chiều dài phần đập ra của mối hàn cần phải dài hơn chiều dài của vết nứt khoảng 150mm (70-80mm cách điểm cuối của vết nứt). Chiều sâu của lỗ đục phải làm từ từ trên chiều dài 30-40mm cách đầu mút của vết nứt. Trước khi hàn, người ta hàn đính với chiều dài khoảng 40mm trên khoảng cách độ
dài 220mm. Các đầu mắt của mối hàn đính được làm sạch bằng giấp ráp trước khi mang lớp hàn thứ nhất. Bao giờ người ta cũng tiến hành hàn từ dưới lên trên. Các mối hàn bắt đầu từ lớp thứ hai cần phải hàn thế nào để các chỗ tiếp giáp của chúng theo tuần tự như (hình 3.2). Khi đĩ các khuyết tật cĩ thể theo các đầu mút của các mối nối, mà khơng thể xảy ra theo chiều dài, bởi vì chúng được phân bố đều trên một số vùng. Ngồi ra, nên đánh bĩng hoặc đục các đầu mút của những mối hàn trước khi bắt đầu hàn đoạn tiếp theo.
- Để giảm bớt ứng suất hàn, mỗi mối hàn bắt đầu từ mối thứ 2, cần phải gõ vẩy bằng thiết bị khí nén. Búa gõ cĩ hình dạng như lưỡi đục với chiều rộng 20- 25mm với đầu cĩ bán kính gĩc lượn 3mm.
Hình 3.2: Thứ tự hàn các mối của khung hệ.
1-Hàn đính. 2,3,4,5,6-Hàn tiếp theo.
- Nếu vết nứt phát triển đến tận đầu trên hoặc đầu dưới của xà dọc, thì sau khi tháo các mối hàn cần phải hàn theo đúng sơđồ của hình.