Chân vịt làm việc trong điều kiện đặc biệt khắc nghiệt, trước tiên nĩ thường xuyên tiếp xúc với mơi trường ăn mịn, chịu tác dụng gỉ rất mạnh. Thứ hai là chân
vịt của những tàu lớn hiện đại cĩ đường kính khá lớn. Vì vậy, đối với những diesel thấp tốc, cĩ tốc dộ vịng tăng thường gây ra hiện tượng xâm thực nhiều. Gỉ và xâm thực là những nguyên nhân chủ yếu phá hoại chân vịt. Ngồi việc ăn mịn do gỉ và xâm thực ra, chân vịt cịn bị những hư hỏng khác: mẻ cạnh của các cánh, nứt, cong và gãy cánh, đơi khi moayơ bị lỏng ở phần cơn của trục.
² Tháo chân vịt ra khỏi trục.
Tháo chân vịt ra khỏi phần cơn của trục là một việc khá vất vả, và phức tạp,
đặc biệt nếu bị phá hoại cơng nghệ lắp ráp, bị gỉ và ăn mịn làm cho nước biển cĩ
điều kiện lọt vào những bề mặt liên kết, việc tháo chân vịt trở nên khĩ khăn hơn. Rõ ràng sự hình thành gỉ trên phần cơn của trục và bề mặt trong của moayơ gây trở
ngại khá lớn cho việc tháo chân vịt.
Cĩ rất nhiều thiết bị đồ gá để tháo chân vịt, một trong những thiết bị đồ gá thường được sử dụng là. Người ta cấy vào củ chân vịt 2 hoặc 3 bulơng dài, số lượng
đĩ phụ thuộc vào số lỗ cĩ moayơ. Lắp thanh ngang lên các bulơng và bắt chặt êcu. Nhờ cách xiết đều các êcu, chân vịt bị lơi ra khỏi phần cơn của trục. Cĩ thể xiết các êcu bằng tay hoặc bằng thủy lực. Để bảo vệ chân vịt khỏi rơi, êcu khơng vặn ra khỏi hồn tồn mà chỉ nới ra 2, 3 vịng.
Để tháo chân vịt ra, Nhà máy đã chế tạo và sử dụng thiết bị tương đối đơn giản mang tên là đội thủy lực. Hình 3.13: Tháo chân vịt. 1-Đai ốc. 2-Cánh chân vịt. 3-Trục chân vịt. Trình tự tháo như sau.
- Tháo nắp và đai ốc chân vịt và đẩy lùi chúng ra một khoảng cách d kể từ
mặt đầu moayơ chân vịt.
- Lấy các vít nút ra, và lắp ống dẫn dầu từ bơm tay cao áp vào.
- Nâng dần áp lực dầu trên bề mặt cơn lắp ghép đến áp lực tính tốn cho đến khi tháo được chân vịt ra. Nếu đến áp lục dầu giới hạn mà vẫn chưa tháo được, thì cĩ thể dùng thêm cảo cơ khí để tăng thêm lực ép dọc trục.
- Đối với những tàu nhỏ, chân vịt khơng lắp ép thủy lực, thì khi tháo cũng chỉ
cần dùng cảo cơ khí thơng thường. Bảng 3.1: Giới hạn áp lực dầu cho phép. DK/DC P Kg/cm2 0,4 0,5 0,6 0,7 0,47sT 0,42sT 0,35sT 0,28sT
Trong đĩ: DK, DC-đường kính đầu lớn của cơn trục và moayơ chân vịt.
T
s -giới hạn nĩng chảy của vật liệu chân vịt.
² Cạo xỉ chân vịt.
- Chân vịt sau một thời gian sử dụng, làm việc trong mơi trường nước biển dễ bịăn mịn nên ta phải vệ sinh sạch sẽ trước khi đem hàn gia cơng sửa chữa. Sau
đĩ tiếp tục dùng dao cạo xỉ một cách từ từ và nhẹ nhàng khơng được để bề mặt trầy xước.
² Hàn đắp.
- Với chân vịt bị bị nứt mẻ, ta dùng phương pháp hàn đắp. Trước khi hàn ta cần đưa chân vịt đi nung nĩng lên nhiệt độ khoảng 6000C để tránh hiện tượng chân vịt bị cong lên khi hàn. Sau đĩ ta đem chân vịt đi gia cơng trước khi đem lắp lại.
² Mài cánh chân vịt.
- Để gia cơng mặt trước và mặt sau của chân vịt ta dùng phương pháp mài.
- Mặt sau được mài bằng máy mài tay đồng thời kết hợp kiểm tra củ chân vịt bằng thước cặp, khi lượng dư cịn khoảng 1-2mm thì dùng dũa để dũa.
- Sau khi mài xong hai mặt của củ chân vịt ta tiến hành gia cơng moayơ trên máy tiện đứng.
²Đánh bĩng chân vịt.
- Sau khi mài chân vịt xong ta tiến hành đánh bĩng chân vịt, ở đây ta dùng phương pháp đánh bĩng cơ khí. Đánh bĩng cơ khí được thực hiện nhờ các hạt mài. Khi đánh bĩng thơ ta dùng các hạt cỡ 300-400 micromet, khi đánh bĩng tinh ta dùng các hạt mài cỡ 150-200 micromet, cịn đánh bĩng độ nhẵn soi gương ta dùng hạt mài cỡ 80-120 micromet. Hạt mài đánh bĩng được hịa vào xăng. Dụng cụđánh bĩng chân vịt được dùng là kiểu mơtơđiện cầm tay. Ở trục ra mơtơ cĩ gắn bánh xe
đánh bĩng bằng bọc cao su, vải hoặc da. Sau khi gắn chân vịt cốđịnh trên bàn êtơ, người ta phết hỗn hợp đánh bĩng lên trên cánh chân vịt và tiến hành đánh bĩng.
² Sửa rà cơn của moayơ chân vịt theo cơn của trục.
- Trong quá trình sử dụng, chân vịt cĩ thể va phải vật lạ, dẫn đến gẫy cánh chân vịt. Gãy nhỏ cĩ thể hàn đắp và tiến hành cân bằng chân vịt nhưng nếu cánh chân vịt bị gãy một mảng lớn, khi đĩ phải thay mới cánh chân vịt. Nhưng trước khi lắp, phải tiến hành rà cơn của củ chân vịt.
- Việc sửa rà cẩn thận cơn củ chân vịt theo cơn của trục chân vịt đĩng một vai trị rất quan trọng. Nĩ đảm bảo độ kín khít của các bề mặt tiếp xúc với nhau và nĩ ngăn chặn việc xuất hiện mơi trường gỉ trên các bề mặt này. Việc sửa, rà khơng tốt thì nhất định khĩ tránh khỏi sựăn mịn bề mặt của trục và các củ chân vịt.
- Việc sửa rà cơn của củ chân vịt theo cơn của trục tốt nhất là mài đồng thời những bề mặt này. Tuy vậy, mài đồng thời những chi tiết đĩ của những tàu hiện đại cỡ lớn cĩ kích thước to (trọng lượng chân vịt đến 4,5 tấn và lớn hơn, trục chân vịt lớn hơn 10 tấn) cĩ khĩ khăn nhất định.
- Cơn của trục tiện theo dưỡng kiểm tra, khi tiện cơn, dưỡng kiểm tra khơng
được lọt tới vị trí cuối cùng mặt đầu của củ chân vịt là 10-15 mm. Đại lượng dự trữ
này phải dùng để sửa rà cuối cùng củ chân vịt theo cơn của trục. Độ bĩng của bề
mặt cơn khơng được nhỏ hơn Đ6-Đ8.
- Trong nhà máy sửa chữa tàu (SSIC) cũng như một số nhà máy sửa chữa khác, người ta rà bề mặt cơn của moayơ theo độ cơn của trục như sau: Chân vịt đặt
ở vị trí nằm ngang, phần rộng của hình cơn lên phía trên. Quay moayơ chân vịt sao cho đầu mút của nĩ nằm vào mặt phẳng nằm ngang. Ở vị trí đĩ, đầu mút của cơn moayơ chiếm vị trí thẳng đứng và khơng bị lệch, loại trừ được khả năng kẹt trục, khi cho bề mặt của trục và của moayơ tiếp xúc với nhau trong quá trình rà. Trục chân vịt cĩ thể treo lên palăng, quay phần cơn xuống dưới để trục ở vị trí thẳng
đứng, tốt hơn hết là treo nĩ và mĩc buộc trên thanh ngang bắt vào bích của trục. - Sau khi đã treo trục, bơi bột màu vào phần cơn của nĩ và hạ xuống cho vào lỗ moayơ của chân vịt. Dưới tác dụng trọng lượng của bản thân (dây cáp cẩu được nới ra) phần cơn của nĩ ra khỏi moayơ, ta cạo các vết bột màu cịn lại ở bề mặt moayơ. Nguyên cơng đĩ được lắp đi lắp lại cho tới khi cĩ sự phân bốđều bột màu, khoảng 2-3 vết trên diện tích 25 X 25mm.
- Để tăng nhanh quá trình sửa rà, đơi khi người ta dùng đá mài để mài sạch các vết bột màu trên bề mặt cơn của moayơ. Việc cạo cho phép thu được chất lượng rà tốt hơn. Người ta thực hiện việc sửa rà bề mặt cơn của moayơ theo cơn của trục với sự kẹp chặt then trên trục. Điều đĩ sẽ xác định vị trí của những bề mặt tiếp xúc giống như khi chúng ởđiều kiện khai thác.