Lắp ráp trục chân vịt và chân vịt.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác lắp đặt và sửa chữa hệ động lực tàu thủy tại công ty đóng tàu sài gòn đề xuất các giải pháp (Trang 26 - 29)

² Lắp trục chân vịt.

- Sau khi lắp ống bao trục cùng bạc đỡđã được doa cĩ thể tiến hành lắp trục chân vịt. Trục chân vịt được kiểm tra hợp cách các kích thước đảm bảo độđồng tâm cổ trục, cơn chân vịt, gờđịnh tâm, mặt bích, độ vuơng gĩc mặt đầu nhân viên kiểm tra lấy số liệu.

- Lắp vịng làm kín dự phịng.

- Lắp bộ làm kín nước, kiểm tra lại xem lắp cĩ đúng theo qui định khơng. - Lắp trục chân vịt từ phía trong buồng máy ra sau lái.

- Đặt trục chân vịt lên giá đỡ làm sao cho tâm trục chân vịt trùng với tâm lỗ

bạc rồi lao trục vào vị trí (bơi trơn bằng nước xà phịng vào bạc đỡ trước khi lao trục).

² Lắp chân vịt vào trục chân vịt.

- Chân vịt được lắp vào trục sau khi đưa trục vào ống bao. Khoảng cách mặt

tàu phải đảm bảo. Lỗ cơn chân vịt và cơn trục tuy đã được rà chính xác ở phân xưởng, nhưng khi lắp ráp chân vịt phải bơi trơn bằng dầu pha than chì với untramarin. Các rãnh ở moayơ, đai ốc chân vịt và nắp bảo vệ..v…v…đều phải được nạp đầy chất dẻo hoặc mỡ chống gây han gỉ hoặc ảnh hưởng xấu đến mối ghép. Với chân vịt cĩ đường kính trục lớn hơn hoặc bằng 100mm, người ta thường lắp và tháo chân vịt bằng cách ép thủy lực.

- Thứ tự lắp chân vịt vào cơn trục bằng ép thủy lực tại nhà máy tiến hành như

sau.

+ Lau sạch bề mặt cơn trục bằng dầu chống gỉ NOX-RUST 366, NEOSPN- 101.

+ Dùng palăng gá chân vịt 3 vào cơn trục.

+ Đặt kích thủy lực 2 dọc chiều trục tựa mặt đầu trục chân vịt và dùng đai ốc 1 kẹp kích thủy lực vào đầu moayơ chân vịt.

+ Gắn ống dẫn dầu từ bơm tay cao áp vào đầu nối của kích bằng ống dẫn dầu chịu áp lực cao.

+ Bơm cho đến khi thấy dầu ứa ra ở mặt đầu moayơ chân vịt.

+ Đặt đồng hồ so trên trục chân vịt đểđo độ dịch chuyển chiều trục của chân vịt.

+ Nâng dần áp lực dầu trên bề mặt cơn trục đến trị số tính tốn và chân vịt sẽ

tiếp tục bị ép. Khoảng dịch chuyển của nĩ trên trục được chỉ báo trên đồng hồ so, cịn áp lực dầu được đo bằng áp kế.

+ Sau khi hồn thành, xả từ từ áp lực dầu khỏi kích, kiểm tra đơ dịch chuyển trở lại của củ chân vịt (căn cứ vào đồng hồ so), nếu khơng tụt là đạt yêu cầu, Tháo kích xiết chặt đai ốc chân vịt bằng cách đánh búa vào đầu chìa vặn chuyên dùng,

đảm bảo thước lá 0,05mm khơng lọt qua. + Tháo bộ gá.

+ Ướm thử rồi cắt một phần đầu trịn của chốt hãm đai ốc sao cho mặt cắt tỳ

+ Lắp các chi tiết như vịng kín nước, bích nén phía đầu lớn củ chân vịt, vịng bảo vệ chắn rác, dao cắt rác.

+ Kết thúc quá trình lắp chân vịt vào trục.

1- Đai ốc. 2-Bộ kích dầu ép chân vịt. 3-Củ chân vịt. 4-Đồng hồđo độ dịch vị. 5-Trục chân vịt. 6-Rắc co nối dầu cho kích. 7-Ống dẫn dầu tới kích ép. 8-Đồng hồđo áp lục của kích ép. 9- Bơm dầu tạo áp lực ép chân vịt. 10- Thùng dầu thủy lực. Hình 2.10: Lắp chân vịt bằng ép thủy lực.

² Một số lưu ý khi trước khi hạ thủy.

- Trước khi lắp chân vịt phải đưa các chi tiết như vịng kín nước, bích nén phía đầu lớn củ chân vịt vào, lắp then chân vịt.

- Lắp tồn bộ các chi tiết trục chân vịt kiểm tra theo bản vẽ tồn bộ trục chân vịt (khi lắp đai ốc bảo vệđầu trục nhớ cho đầy mỡ vào chỗ trống).

- Tất cả các êcu phải được hãm chắc chắn, độ khít giữa mặt đầu đai ốc chân vịt và moayơ chân vịt sau khi kẹp chặt đảm bảo thước lá 0,05mm khơng lọt qua.

- Các khe hở giữa chân vịt với vỏ tàu đảm bảo theo thiết kế kỹ thuật.

- Thử kín cơn chân vịt: sau khi lắp, xiết mũ đai ốc chân vịt, ép đệm kín rồi thử kín phần cơn bằng áp lực. Áp lực thử khoảng 2kG/cm2 trong thời gian 30 phút.

- Kiểm tra bộ kín nước đầu ống bao theo qui trình trong cataloge nhà chế tạo. Bơm khí cĩ áp lực từ 0,3¸0,6MPa vào vịng kín khí, khĩa van khí. Bơm nước vào trong ống bao bằng đường cấp nước, duy trì áp lực lớn gấp 2 áp lực làm việc bình thường. Nếu nước khơng bị rị rỉ ra khỏi vịng kín nước, áp lực khí chỉ giảm 1 lượng nhỏ hơn 10% trong 1 giờ là đạt.

- Cốđịnh trục chân vịt trước khi hạ thủy.

- Dùng thép gĩc hàn khống chế vị trí chống tụt chân vịt.

- Kiểm tra khe hở bạc trục chân vịt trước, sau từ 0,9¸1.5mm. Thợ hệ trục dùng con tu đĩng dấu trên vách sau đĩ kẻđường định vị hệ trục bàn giao cho tàu sử

dụng sau này.

- Hàn chống quay trục chân vịt trước khi hạ thủy, sau khi hạ thủy thì xả ra. Lắp các ống nước làm mát (ống sau khi chế tạo, trước khi lắp lên tàu phải được vệ

sinh sạch sẽ cĩ nhân viên kiểm tra chứng nhận).

- Sau khi hạ thủy phải kiểm tra bộ kín nước đầu ống bao. Kiểm tra khẳng

định rằng nước khơng bị rị rỉ vào trong buồng máy qua vịng kín nước. Khơng được quay trục chân vịt, đĩng hết van cấp nước cho trục chân vịt, cấp khí cĩ áp lực 0,3MPa vào vịng khí nước khơng bị rị rỉ qua lỗ của nắp kiểm tra là đạt.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác lắp đặt và sửa chữa hệ động lực tàu thủy tại công ty đóng tàu sài gòn đề xuất các giải pháp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)