² Hư hỏng thường gặp.
- Pittơng và trước hết là đầu của nĩ làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt. Bên cạnh những ứng suất cơ, đầu pittơng cịn chịu những ứng suất nhiệt rất lớn, đặc biệt là khi khởi động diesel.
- Độ mịn đặc trưng của những pittơng là mài mịn bề mặt làm việc, mài mịn các rãnh, sự cháy xém đầu của pittơng và những vết nứt.
- Những hiện tượng phá hoại pittơng bằng ăn mịn, thường thấy ở hai bên phía làm mát. Khi làm mát đầu pittơng thường xảy ra việc ăn mịn các đỉnh làm lõm tường, khuyết tường và đứt tường.
- Sự cháy xém đỉnh pittơng là khuyết tật thường gặp nhất của những đầu pittơng. Đỉnh pittơng trong thời gian khai thác sẽ mất hình dạng ban đầu, bị biến dạng, tạo thành những vết nứt xuyên thấu tường.
- Thực tế khai thác đã cĩ trường hợp bị kẹt pittơng gây ra những vết xước các sơmi và cả những pittơng. Đơi khi việc kẹt pittơng cịn dẫn đến những hỏng hĩc nghiêm trọng hơn ví dụ nhưđứt bulơng của các ỗđỡđầu to thanh truyền.
² Phương pháp sửa chữa.
- Việc thay mới hay sửa chữa pittơng phụ thuộc vào mức độ hư hỏng của nĩ. - Những hư hỏng, khuyết tật nhỏ trên bề mặt làm việc của pittơng như những vết lõm, sấy sát, các vết xước trên bề mặt khơng sâu lắm được làm sạch bằng cách mài pittơng. Việc mài cĩ thể tiến hành tại xưởng, cũng cĩ thể tiến hành ngay trên tàu nếu điều kiện cho phép.
- Sự mài và tiện sẽ làm tăng khe hở lắp ráp giữa sơmi và bộ phân dẫn hướng,
điều đĩ bị giới hạn bởi chiều dày của kim loại cần lấy đi trong lúc mài. Cĩ thể loại trừ vết xước, sây sát với chiều sâu 0,4mm và đường kính 0,5mm bằng cách mài hoặc tiện.
- Sự cháy xém các đầu pittơng được sửa chữa bằng hàn đắp điện và tiện. Chiều dày kim loại hàn đắp được kiểm tra bằng dưỡng đặc biệt. Sau khi hàn đắp tiến hành gia cơng nhiệt (ủ) và sau đĩ gia cơng cơ.
- Những vết nứt trong các đầu pittơng làm bằng thép được khắc phục bằng hàn điện và vị trí phân bố vết nứt khơng đáng quan tâm. Sau khi đã hàn các vết nứt,
đầu của pittơng cần phải sử lý nhiệt (nhiệt luyện).
- Sửa chữa độ ơ van, độ cơn của những lỗ chốt pittơng bằng cách nạo theo lớp sơn và dựa trên mẫu sửa chữa chốt pittơng, được xem là hồn chỉnh chỉ khi nào
độ ơ van, độ cơn khơng vượt quá 0,02mm.
- Sau khi sửa chữa pittơng được thử bằng thủy lực theo qui phạm của Đăng kiểm.
Hình 3.5: Thửđầu pittơng.
1-Đệm làm kín. 2-Các vít cấy. 3-Bích.
Khi nhận những pittơng chế tạo lại phải chú ý những vấn đề sau.
+ Các chi tiết phải được chế tạo từ vật liệu đã được nhà máy qui định.
+ Sự chênh lệch của chiều dày vết tường theo một đường kính khơng được vượt quá 2mm.
+ Trọng lượng của pittơng mới sửa chữa khơng được lớn hơn so với trọng lượng pittơng cũ cùng kích thước 1,5%.
+ Các bề mặt phía trong của pittơng phải lảm sạch một cách cẩn thận.
Ví dụ: Kiểm tra sửa chữa pittơng tàu lai 18.
ịPhương pháp kiểm tra.
- Làm sạch các pittơng, và bằng mắt thường quan sát các đầu của pittơng.
- Dùng panme đo ngồi kiểm tra đường kính pittơng tại 3 vị trí D1, D2, D3.
- Dùng compa đo trong kiềm tra lỗắc pittơng.
ị Những hư hỏng được phát hiện.
ị Phương pháp sửa chữa.
- Đầu pittơng độ sĩi mịn khơng đáng kể nên khơng sửa chữa chỉ làm sạch. - Khi đo thấy đường kính các pittơng nằm trong giới hạn cho phép nên được sử dụng lại.
- Sửa chữa độ ơ van, độ cơn của lỗ ắc pittơng bằng cách nạo theo chốt pittơng cho đến khi độ ơ van, độ cơn đạt giá trị £0,02mm.