XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 153 - 155)

1. Trong quỏ trỡnh đỡnh cụng hoặc đúng cửa doanh nghiệp, mỗi bờn đều cú quyền đề xuất tiếp tục thương lượng tập thể mà khụng bị bờn

XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

Điều 192

Ngời nào có hành vi vi phạm các quy định của Bộ luật này, thì tuỳ mức độ vi phạm mà bị xử phạt bằng các hình thức cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép, buộc phải bồi thờng, buộc đóng cửa doanh nghiệp hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 193

Ngời nào có hành vi cản trở, mua chuộc, trả thù những ngời có thẩm quyền theo Bộ luật này trong khi họ thi hành công vụ thì tuỳ mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 194

Các chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm dân sự đối với những quyết định của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xử phạt giám đốc, ng- ời quản lý hoặc ngời đại diện hợp pháp cho doanh

huyện; quy định tiờu chuẩn tuyển chọn thanh tra viờn lao động , bổ nhiệm, thuyờn chuyển, miễn nhiệm, cỏch chức thanh tra viờn; cấp thẻ thanh tra viờn; quy định chế độ bỏo cỏo định kỳ, đột xuất và cỏc chế độ, thủ tục cần thiết khỏc.

Trong số thanh tra viờn lao động, phải cú tỷ lệ thớch đỏng nữ thanh tra viờn.

3. Việc thanh tra an toàn lao động, thanh tra vệ sinh lao động trong cỏc lĩnh vực: phúng xạ, thăm dũ, khai thỏc dầu khớ, cỏc phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng khụng và cỏc đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do cỏc cơ quan quản lý nhà nước về ngành đú thực hiện với sự phối hợp của Thanh tra Nhà nước về lao động.

MỤC II

XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

Điều 271. Cỏc hỡnh thức xử phạt vi phạm phỏp luật lao động (Điều 192 cũ)

nghiệp đối với những vi phạm pháp luật lao động trong quá trình điều hành quản lý lao động theo quy định của pháp luật. Trách nhiệm bồi hoàn của những ngời này đối với doanh nghiệp đợc xử lý theo quy chế, điều lệ của doanh nghiệp, hợp đồng trách nhiệm giữa các bên đã ký kết hoặc theo quy định của pháp luật.

Điều 195

Chính phủ quy định việc xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật lao động.

mức độ vi phạm mà bị xử phạt bằng cỏc hỡnh thức cảnh cỏo, phạt tiền, đỡnh chỉ hoặc thu hồi giấy phộp, buộc phải bồi thường, buộc đúng cửa doanh nghiệp hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật.

Điều 272. Xử lý những người cú hành vi cản trở người thi hành cụng vụ về phỏp luật lao động (Điều 193 cũ)

Người nào cú hành vi cản trở, mua chuộc, trả thự những người cú thẩm quyền theo Bộ luật này trong khi họ thi hành cụng vụ thỡ tuỳ mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật.

Điều 273. Trỏch nhiệm dõn sự của chủ sở hữu khi doanh nghiệp cú vi phạm phỏp luật lao động (Điều 194 cũ)

Cỏc chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với những quyết định của cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền xử phạt giỏm đốc, người quản lý hoặc người đại diện hợp phỏp cho doanh nghiệp đối với những vi phạm phỏp luật lao động trong quỏ trỡnh điều hành quản lý lao động theo quy định của phỏp luật. Trỏch nhiệm bồi hoàn của những người này đối với doanh nghiệp được xử lý theo quy chế, điều lệ của doanh nghiệp, hợp đồng trỏch nhiệm giữa cỏc bờn đó ký kết hoặc theo quy định của phỏp luật.

Điều 274. Xử phạt hành chớnh đối với vi phạm phỏp luật lao động (Điều 195 cũ)

Chớnh phủ quy định việc xử phạt hành chớnh đối với hành vi vi phạm phỏp luật lao động.

CHƯƠNG XVII

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w