Trường hợp đăng ký sửa đổi, bổ sung nội quy lao động thỡ người sử dụng lao động chỉ nộp hồ sơ đăng ký những nội dung sửa đổi,

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 74 - 75)

người sử dụng lao động chỉ nộp hồ sơ đăng ký những nội dung sửa đổi, bổ sung.

Điều 139. Hiệu lực của nội quy lao động (khoản 3 Điều 82 cũ)

1. Nội quy lao động cú hiệu lực kể từ ngày được đăng ký.

2. Hết thời hạn đăng ký quy định tại khoản 3 Điều 137 mà khụng cú thụng bỏo của cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh hoặc của Ban quản lý khu cụng nghiệp thỡ bản nội quy lao động đương nhiờn cú hiệu lực.

MỤC II

lao động, ngời sử dụng lao động phải chứng minh đợc lỗi của ngời lao động.

2- Ngời lao động có quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật s, bào chữa viên nhân dân hoặc ngời khác bào chữa.

3- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đơng sự và phải có sự tham gia của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp.

4- Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải đợc ghi thành biên bản.

Điều 88

1- Ngời bị khiển trách sau ba tháng và ngời bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lơng hoặc chuyển làm công việc khác sau sáu tháng, kể từ ngày bị xử lý, nếu không tái phạm thì đơng nhiên đợc xoá kỷ luật.

2- Ngời bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lơng hoặc chuyển làm công việc khác sau khi chấp hành đợc một nửa thời hạn, nếu sửa chữa tiến bộ, thì đợc ngời sử dụng lao động xét giảm thời hạn

Điều 89

Ngời lao động làm h hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thờng theo quy định của pháp luật về thiệt hại đã gây ra. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất, thì phải bồi thờng nhiều nhất ba tháng lơng và bị khấu trừ dần vào l- ơng theo quy định tại Điều 60 của Bộ luật này.

Điều 140. Nguyờn tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động (Điều 87 cũ)

Việc xem xột, xử lý vi phạm kỷ luật lao động được quy định như sau:

1. Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động bằng cỏc chứng cứ hoặc người làm chứng (nếu cú);

2. Phải cú sự tham gia của đại diện Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở,

trừ trường hợp xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hỡnh thức khiển trỏch bằng lời núi;

3. Người lao động phải cú mặt và cú quyền tự bào chữa, nhờ luật sư, bào chữa viờn nhõn dõn, hoặc người khỏc bào chữa; trường hợp người lao động dưới 15 tuổi thỡ phải cú sự tham gia của cha, mẹ, hoặc người đỡ đầu hợp phỏp.

Nếu người sử dụng lao động đó 3 lần thụng bỏo bằng văn bản mà người lao động vẫn vắng mặt thỡ người sử dụng lao động cú quyền xử lý kỷ luật và thụng bỏo quyết định kỷ luật cho người lao động biết.

4. Việc xem xột xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biờn bản.

Điều 141. Thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật lao động (Khoản 1 Điều 86 cũ)

1. Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động là ba thỏng, kể từ ngày xảy ra vi phạm.

Trường hợp cú hành vi vi phạm liờn quan đến tài chớnh, tài sản, tiết lộ bớ mật cụng nghệ, kinh doanh, sở hữu trớ tuệ của doanh nghiệp thỡ

thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 6 thỏng.

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w