Người sử dụng lao động hoặc đại diện người sử dụng lao động chịu trỏch nhiệm tổ chức phiờn họp thương lượng sau khi tham khảo ý kiến của bờn tập thể lao động về thời gian, địa điểm.
Kết quả phiờn họp thương lượng phải được ghi thành biờn bản, trong đú ghi rừ: những nội dung đó được hai bờn thống nhất, thời gian dự kiến ký kết về cỏc nội dung đó đạt được thoả thuận; và những nội dung cũn ý kiến khỏc nhau.
Điều 51
Trớc khi thoả ớc tập thể hết hạn, hai bên có thể thơng lợng để kéo dài thời hạn thoả ớc tập thể hoặc ký kết thoả ớc tập thể mới. Khi thoả ớc tập thể hết hạn mà hai bên vẫn tiếp tục thơng lợng, thì thoả ớc tập thể vẫn có hiệu lực. Nếu quá ba tháng, kể từ ngày thoả ớc tập thể hết hạn mà thơng lợng không đi đến kết quả, thì thoả ớc tập thể đơng nhiên hết hiệu lực.
Điều 52
1- Trong trờng hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì ngời sử dụng lao động và Ban chấp hành công đoàn cơ sở căn cứ vào phơng án sử dụng lao động để xem xét việc tiếp tục thực hiện, sửa đổi, bổ sung hoặc ký thoả ớc tập thể mới..
2- Trong trờng hợp thoả ớc tập thể hết hiệu lực do doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, thì quyền lợi của ngời lao động đợc giải quyết theo Điều 66 của Bộ luật này.
Điều 53
Ngời sử dụng lao động chịu mọi chi phí cho việc thơng lợng, ký kết, đăng ký, sửa đổi, bổ sung, công bố thoả ớc tập thể.
Các đại diện tập thể lao động là ngời lao động do doanh nghiệp trả lơng, thì vẫn đợc trả lơng trong thời gian tham gia thơng lợng, ký kết thoả ớc