Doanh nghiệp phải bỏo cỏo kết quả đào tạo nõng cao trỡnh độ nghề tại doanh nghiệp cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 41 - 43)

nghề tại doanh nghiệp cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trong bỏo cỏo hàng năm về lao động.

Điều 72. Hợp đồng học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp (Điều 23 BLLĐ cũ)

Người lao động được doanh nghiệp tuyển vào học nghề, tập nghề để làm việc cho doanh nghiệp phải ký kết hợp đồng học nghề bằng văn

nghề phải cú cam kết về thời hạn làm việc cho doanh nghiệp và phải bảo đảm ký kết hợp đồng lao động sau khi học xong. Người học nghề sau khi học xong, nếu khụng làm việc theo cam kết thỡ phải bồi thường chi phớ dạy nghề.

4- Trong trường hợp hợp đồng học nghề chấm dứt trước thời hạn vỡ lý do bất khả khỏng thỡ khụng phải bồi thường.

Điều 25

Nghiờm cấm mọi doanh nghiệp, tổ chức và cỏ nhõn lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề để trục lợi, búc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ộp buộc người học nghề, tập nghề vào những hoạt động trỏi phỏp luật.

bản gồm mục tiờu đào tạo, thời hạn học nghề, tập nghề, thời hạn cam kết phải làm việc cho doanh nghiệp sau khi học xong, điều khoản cam kết sau khi học xong, và trỏch nhiệm bồi thường chi phớ đào tạo nếu vi phạm hợp đồng.

Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bờn phải ký kết hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 29 của Bộ luật này.

Điều 73. Khuyến khớch mở trường lớp dạy nghề cạnh doanh nghiệp. (Điều 24 cũ)

Nhà nước khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú đủ điều kiện mở trường, lớp dạy nghề cạnh doanh nghiệp theo quy định của Luật dạy nghề để tự tổ chức nõng cao trỡnh độ nghề, đào tạo lại cho người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp và đào tạo nghề cho người học nghề khỏc.

CHƯƠNG V

THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Điều 44

1- Thoả ớc lao động tập thể (sau đây gọi tắt là thoả ớc tập thể) là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và ngời sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

Thoả ớc tập thể do đại diện của tập thể lao động và ngời sử dụng lao động thơng lợng và ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai.

2- Nội dung thoả ớc tập thể không đợc trái với các quy định của pháp luật lao động và pháp luật khác.

Nhà nớc khuyến khích việc ký kết thoả ớc tập thể với những quy định có lợi hơn cho ngời lao động so với quy định của pháp luật lao động.

Điều 45

1- Đại diện thơng lợng thoả ớc tập thể của hai bên gồm:

a) Bên tập thể lao động là Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời;

b) Bên ngời sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc ngời đợc ủy quyền theo điều lệ tổ chức doanh nghiệp hoặc có giấy ủy quyền của Giám đốc doanh nghiệp.

Số lợng đại diện thơng lợng thoả ớc tập thể của các bên do hai bên thoả thuận.

2- Đại diện ký kết của bên tập thể lao động là Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc

THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ

Điều 74. Thương lượng tập thể

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w