Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện phối hợp với cụng đoàn cấp huyện cú trỏch nhiệm huấn luyện kỹ năng thương lượng

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 117 - 119)

cụng đoàn cấp huyện cú trỏch nhiệm huấn luyện kỹ năng thương lượng tập thể, nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật lao động tư vấn, hỗ trợ cho họ trong hoạt động để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động và tập thể lao động.

Điều 213. Vai trũ của tổ chức cụng đoàn cỏc cấp (Điều 156 cũ)

Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam, cụng đoàn cỏc cấp tham gia với cỏc cơ quan Nhà nước và đại diện của người sử dụng lao động bàn bạc, giải quyết cỏc vấn đề về quan hệ lao động; cú quyền lập cỏc tổ chức dịch vụ việc làm, dạy nghề, tương tế, tư vấn phỏp luật và cỏc cơ sở phỳc lợi chung cho người lao động và cỏc quyền khỏc theo quy định của Luật cụng đoàn và của Bộ luật này.

CHƯƠNG XIV

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

MỤC I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 157

1. Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ớch phỏt sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động.

Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cỏ nhõn giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.

2. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp về việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đó được đăng ký với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hoặc cỏc quy chế, thoả thuận hợp phỏp khỏc ở doanh nghiệp mà tập thể lao động cho rằng người sử dụng lao động vi phạm.

3. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch là tranh chấp về việc tập thể lao động yờu cầu xỏc lập

MỤC I

NGUYấN TẮC VÀ TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Điều 214. Nguyờn tắc giải quyết tranh chấp lao động (Điều 158 cũ)

Việc giải quyết cỏc tranh chấp lao động được tiến hành theo những nguyờn tắc sau đõy:

1. Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự quyết định của hai bờn tranh chấp tại nơi phỏt sinh tranh chấp;

2. Thụng qua hoà giải, trọng tài trờn cơ sở tụn trọng quyền và lợi ớch của hai bờn tranh chấp, tụn trọng lợi ớch chung của xó hội và tuõn theo phỏp luật;

3. Giải quyết cụng khai, khỏch quan, kịp thời, nhanh chúng và đỳng phỏp luật;

4. Cú sự tham gia của đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.

Điều 215. Trỏch nhiệm của cơ quan tổ chức khi cú tranh chấp lao động (Điều 159 cũ)

1. Cơ quan, tổ chức cú trỏch nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hai bờn giải quyết tranh chấp lao động thụng qua thương lượng, hoà giải nhằm

cỏc điều kiện lao động mới so với quy định của phỏp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đó được đăng ký với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hoặc cỏc quy chế, thoả thuận hợp phỏp khỏc ở doanh nghiệp trong quỏ trỡnh thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.

4. Tập thể lao động là những người lao động cựng làm việc trong một doanh nghiệp hoặc một bộ phận của doanh nghiệp.

5. Điều kiện lao động mới là việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, định mức lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và phỳc lợi khỏc trong doanh nghiệp.

Điều 158

Việc giải quyết cỏc tranh chấp lao động được tiến hành theo những nguyờn tắc sau đõy:

1. Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự quyết định của hai bờn tranh chấp tại nơi phỏt sinh tranh chấp;

2. Thụng qua hoà giải, trọng tài trờn cơ sở tụn trọng quyền và lợi ớch của hai bờn tranh chấp, tụn trọng lợi ớch chung của xó hội và tuõn theo phỏp luật;

3. Giải quyết cụng khai, khỏch quan, kịp thời, nhanh chúng và đỳng phỏp luật;

bảo đảm lợi ớch của hai bờn tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, trật tự và an toàn xó hội.

2. Việc giải quyết tranh chấp lao động tại cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động được tiến hành sau khi hai bờn đó sử dụng hết khả năng thương lượng trực tiếp mà khụng giải quyết được, khi một bờn từ chối thương lượng và một hoặc hai bờn cú đơn yờu cầu giải quyết tranh chấp lao động.

3. Tổ chức cụng đoàn cấp trờn của cụng đoàn cơ sở phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương cú trỏch nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ và giỳp đỡ Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao động theo đỳng quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu BỘ LUẬT LAO ĐỘNG - DỰ THẢO 2* - Tháng 9/2009 doc (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w