Thâm canh cải tạo chè già:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY potx (Trang 154 - 155)

- Kỹ thuật chăm sóc chè kiến thiết cơ bản:

4. Thâm canh cải tạo chè già:

Hiệ n nay chè già (chè cao tuổ i) chiế m một tỷ lệ khá lớn trong tổng diện tích chè kinh doanh của ngành chè Việt Nam. Trong điề u kiện kinh tế chưa phát triển của nước ta, chưa thể phá đi trồng lại toàn bộ được, do vậy việc thâm canh và cải tạo chè già có ý nghĩa lớn trong kế hoạch tăng tổng sản lượng chè.

Khi nương chè già, cằn cỗi, năng suất giả m, tán chè nhiều cành tăm hương, cành

Biệ n pháp kèm theo nhằ m tăng hiệu quả của biện pháp đốn cải tạo là bón phân và bảo vệ thực vật. Bón 20 - 30 tấn phân hữu cơ + 100kg P2O5, cuốc hoặc cày giữa hàng chè nhằm tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển.

Từ tháng 3: bón 100 - 150kg N và 50 - 100kg K2O. Tiến hành phun thuốc trừ sâu

khi phát hiện sâu non, áp dụng các biện pháp nuôi tán chè.

Ở các nương chè đã đốn đau và đốn trẻ lại, hoặc ở các nương chè chưa có biể u

hiện thay tán rõ rệt có thể áp dụng các biệ n pháp hái nuôi tán chè như sau: Đốn chừa nhiề u lá, đốn cao hơn mức bình thường.

Hái chừa lá vào các vụ chè xuân và vụ thu đông là m cho tán chè rộng, lá nhiề u có

khả năng quang hợp tốt, tạo điều kiệ n cho bộ rễ chè phát triển, cây chè sung sức hơn.

Các biện pháp kèm theo là bón phân hữu cơ và phân vô cơ, bảo vệ thực vật.

Bài 13. THU HOẠCH - BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN CHÈ I. KỸ THUẬT HÁI CHÈ

Hái chè là một khâu quan trọng đặc biệt trong toàn bộ kỹ thuật trồng chè. Hái chè là khâu cuối cùng của biện pháp trồng trọt nhưng lại là khâu đầu tiê n của quá trình chế

biến chè. Cho nên hái chè không những ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng và chất lượng chè nă m đó mà còn ảnh hưởng tới sản lượng và sinh trưởng của cây chè trong những nă m sau.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY potx (Trang 154 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)