Giai đoạn khai thác mủ (hay G.Đ kinh doanh)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY potx (Trang 41 - 42)

I. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU

3. Giai đoạn khai thác mủ (hay G.Đ kinh doanh)

Đây là giai đoạn dài nhất, bắt đầu từ khi cây có thể khai thác mủ đến lúc cây bị

thanh lý (loại bỏ). Căn cứ vào sự biến thiên về năng suất hằng nă m người ta chia thành 3 thời kỳ là: thời kỳ khai thác cao su non (tơ- KTCSN), thời kỳ khai thác cao su trung

niên (KTCSTN) và thời kỳ kha i thác cao su già (KTCSG).

+Thời kỳ KTCSN: Cây vẫn tiếp tục sinh trưởng mạnh về số lượng cành nhá nh,

chu vi thân (vanh), độ dày vỏ, sản lượng mủ tăng nha nh theo năm. Tốc độ tăng sãn

lượng hằng nă m phụ thuộc nhiều vào giống, chế độ kha i thác và chă m sóc. Thời kỳ này kéo dài chừng 10-12 năm. Nhiề u giống có thể đạt đến năng suất cao chỉ trong vòng vài

năm từ khi kha i thác như giống PB235, RRIV1... trong khi GT1 lạ i cần đến 6-7 nă m để

có thể đạt được năng suất cao. Đặc tính cho năng suất cao chậ m là m cho người trồng

dể nản lòng và hiể n nhiê n là ké m hiệu quả kinh tế.

Do vỏ của thân trong thời kỳ này còn mỏng, đang tăng trưởng mạnh nên việc kha i

thác mủ cần có tay nghề cao để tránh phạm vào thân. Vườn cây trong giai đoạn này

thường trở nên âm u và ẩm thấp nên rất thuận lợi cho nhiều loại bệnh lá phát triển

mạnh thành dịch, đặc biệt là bệnh Phấn Trắng (Oidium hev ea) và bệnh rụng lá mùa

mưa (Phytophtora palmivoraP. botrioza). Bệnh thường xuất hiện nhiều trong mùa

mưa tại khu vực Bắc Miền Trung là m thiệt hạ i nặng nề đến sản lượng mủ.

+ Thời kỳ khai thác cao s u trung niê n (KTCSTN): Khi năng suất không còn

tăng thê m nữa và giử vững mức năng suất đó theo năm thì cây cao su đã bước vào thời

này dài hay ngắn. Nếu vườn cây không được chă m bón tốt trong giai đoạn KTCB và

KTCSN khi cây bước vào thời kỳ này chỉ duy trì năng suất cao trong một khoảng thời

gian ngắn và sau đó giả m năng suất. Việc khai thác thái quá trong giai đoạn trước cũng

có thể là m cho tỷ lệ cây khô mủ nhiều hơn xảy ra trong thời kỳ này. Lớp vỏ tái sinh trên đoạn thân khai thác bị thương tổn nhiều sẽ là trở ngại lớn cho việc khai thác mủ

trong thời kỳ này.

+ Thời kỳ khai thác cao s u già (KTCSG): Khi vườn cây có hiệ n tượng giảm năng suất trong nhiều năm liền thì vườn cây đã bước vào thời kỳ này. Tốc độ giả m năng suất nhanh hay chậ m còn tuỳ vào giống và chế độ chă m sóc và khai thác trước đó. Vườn cây lúc này thường rất âm u, ẩm độ không khí cao nên để mẩn cảm với bệnh

rụng lá mùa mưa, có thể là m giả m sản lượng nhanh chóng.

III. YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY CAO SU.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY potx (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)