4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
Mặc dù cây chè có nguồn gốc lịch sử lâu đời (4000 nă m) song từ thế kỹ thứ
XVIII trở lại đây cây chè mới thực sự được phát triển với tốc độ nha nh. Đến nay trên thế giới có trên 50 nước trồng chè. Diện tích chè của châu Á chiế m 86,7%, châu Phi là 8,04%. Trung Quốc là nước có diệ n tíc h chè lớn nhất thế giới: 1134,6 nghìn ha. Sản lượng chè toàn thế giới nă m 1994 đạt khoảng 2478 nghìn tấn khô, tập trung chủ yếu ở
châu Á (chiế m 83,2%) và châu Phi (chiế m 14,4%). Nước có sản lượng chè lớn nhất thế
giới là Ấn Độ: 743,8 nghìn tấn.
Vương Quốc Anh là nước nhập khẩu chè lớn nhất thế giới, nă m 1994 nhập
148,6 nghìn tấn chè khô, sau đó là Liê n Xô cũ 115 nghìn tấn, Pakistan 106,6 nghìn tấn,
Ai Cập 57 nghìn tấn, Ma Rốc 34 nghìn tấn...Mức tiêu thụ chè tính theo đầu người hàng
năm cao nhất là Ai Len 3,22kg, Vương Quốc Anh 2,61kg, Quatar 2,3kg, Thổ Nhĩ Kỳ 2,73kg, Irăc 2,95kg, Hồng Công 1,95kg...
4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trong nước
Lịc h sử phát triể n cây chè ở Việt Nam được chia thành các giai đoạn sau đây:
+ Giai đoạn 1890 – 1945: Những đồn điền chè ở Việt Nam được thành lập ở
Trong những nă m 1925-1940, người Pháp đã mở thê m các đồn điền chè ở cao
nguyên Trung Bộ với diện tích khoảng 2750 ha.
Bảng 1.10: Diện tích, sản lượng và năng suất chè Thế giới từ 1997-2005
Năm Chi tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 D. t ích (1000ha) 2.287 2.288 2.346 2.394 2.408 2.471 2.486 2.542 2.561 N.s uất (kg/ha) 12.150 13.176 13.073 12.343 12.727 12.766 12.908 13.146 13.349 S.lượng (1.000tấn) 2.779 3.015 3.068 2.956 3.065 3.154 3.209 3.341 3.418
Tính đến nă m 1938, Việt Nam có 13.405 ha chè với sản lượng là 6100 tấn chè khô. Diện tíc h chè chủ yếu phân bố ở các vùng trung du, miền núi (Bắc Bộ) và cao nguyên Trung Bộ, trong đó đến 75% diện tích do người Việt Nam quản lý.
Nă m 1939 Việt Nam đạt sản lượng 10.900 tấn chè khô, đứng hàng thứ 6 trên thế
giới sau Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Nhật Bản và Indonesia.
Thời kỳ nà y diện tích chè phân tán, kỹ thuật lạc hậu, phương thức khai thác
quảng canh là chủ yếu. Các cơ sở nghiên cứu chè được thành lập. Trạ m nghiê n cưú chè
Phú Hộ (Phú Thọ) thành lập nă m 1918, sau đó trạm nghiên cứu chè Plâycu (Gia lai - Kontum - 1927) và trạ m nghiên cứu chè Bảo Lộc (Lâm Đồng-1931).
+ Giai đoạn 1945 – 1954: Trong giai đoạn này do ảnh hưỏng của chiế n tranh, các vườn chè bị bỏ hoang. Diện tích, sản lượng chè trong gia i đoạn này đều giả m sút nhiều.
+ Giai đoạn 1954 – 1990: Ở giai đoạn này cây chè được xác định là cây trồng có
giá trị kinh tế cao, có tầm quan trọng trong chiế n lược phát triển kinh tế - xã hội ở vùng trung du và miền núi. Trong những năm 1958 - 1960 hàng loạt các Nông Trường chè
được thành lập, dưới sự quản lý của các đơn vị quân đội. Từ những năm 1960 - 1970
chè được phát triển mạnh ở cả 3 khu vực: Quốc doanh, hợp tác xã chuyê n canh chè và hộ gia đình.
Các cơ sở nghiên cứu chè ở Phú Hộ (Phú Thọ), Bảo Lộc (Lâm Đồng) được cũng
cố và phát triển. Hàng loạt các vấn đề như giống, kỹ thuật canh tác, chế biến được đầu tư nghiên cứu. Nhiều tiến bộ kỹ thuật được áp dụng rộng rãi vào sản xuất, góp phần là m tăng nha nh diện tíc h, sản lượng chè ở Việt Nam. Ở giai đoạn này, công nghiệp chế
Lộ, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ... với sự giúp đỡ về kỹ
thuật, vật chất của Liê n Xô, Trung Quốc... phần lớn chè của Việt Nam được xuất khẩu sang các nước Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, một số khác được xuất khẩu sang các nước Tây Á, Iran, Irắc, Côoét, Ả Rập.
+ Giai đoạn 1990 đế n nay: Từ nă m 1990 đến 1997 diện tích chè đã tăng từ
60.000 ha lê n 81.700 ha (tăng 36,2%), sản lượng chè khô tăng từ 32,2 nghìn tấn lên 52,3 nghìn tấn (tăng 62,1%). Tuy nhiên, từ nă m 1990 đến nay do có sự biến động lớn
về thị trường tiêu thụ (thị trường chủ yếu là Liên Xô cũ và Đông Âu bị mất) nên sản
xuất chè gặp nhiều khó khăn, công nghệ chế biến chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, chủng loại chè của thị trường mới (thị trường châu Á, thị trường Bắc Mỹ và thị trường Tây Âu) chưa phù hợp. Ảnh hưởng của bao cấp trong cơ chế quản lý, tư duy về
thị trường của người lao động và các tổ chức sản xuất chè chưa cao nên đã làm cho ngà nh chè chững lạ i. Diện tích chè vẫn tăng nhưng năng suất chè giả m, đời sống người
trồng chè gặp nhiều khó khăn.
Bảng 1.11: Diệ n tích, năng s uất và sản lượng chè Việt Nam từ 1999-2005
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diệ n tích (ha) 69.500 70.300 80.000 98.000 99.000 102.000 104.000 Năng s uất (kg/ha) 10.115 9.943 9.463 9.612 10.076 10.630 10.577 Sản lượng(tấn) 70.300 69.900 75.700 94.200 99.750 108.422 110.000
Tổng công ty chè Việt Nam được thành lập, thống nhất quản lý ngành chè. Một
số liê n doanh liên kết sản xuất với nước ngoài (Nhật Bản, Đài Loan, Bỉ, Anh, Malaixia) được ra đời, công nghệ chế biến bước đầu được đổi mới, thị trường xuất
khẩu bắt đầu mở rộng sang các nước Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản. Thị trường xuất khẩu
truyền thống (các nước thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu...) cũng được mở lại, giá chè bước đầu ổn định.
+ Các vùng sản xuất chè chủ yế u ở Việ t Na m: Ở Việt Na m cây chè được trồng
tập trung chủ yếu ở một số vùng chính sau đây.
* Vùng chè Tây Bắc:
Điề u kiệ n khí hậu: Vùng Tây Bắc có lượng mưa bình quân hàng nă m từ 1500 - 3000 mm, số tháng có mưa trên 100 mm trong nă m là 6 tháng. Nhiệt độ bình quâ n là 13- 230 C, biên độ nhiệt độ ngày đê m lớn. Đầu mùa hạ khô nóng, có gió lào (tháng 3,
tháng 5) làm cho chè sinh trưởng chậm, có thể có sương muố i vào các tháng 12 và tháng 1 là m cho chè bị táp lá.
Điề u kiệ n đất đai: Các loại đất chủ yếu là: Đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đá
biến chất, đất đỏ nâu phát triển trên đá macma trung tính và bazơ, đất đỏ vàng trên đá
mac ma axit. Những loại đất này đều phù hợp cho sinh trưởng của cây chè.
Vùng Tây Bắc chè được trồng nhiề u ở các tỉnh Sơn La (1909 ha), Lai Châu (559
ha).Giống chè chủ yếu là giống chè Shan (chiếm trên 80% diệ n tích) còn lạ i là chè Trung Du (khoảng 10% diện tíc h) và Cơ giống chè khác.
Ngoài ra, vùng Tây Bắc còn có diện tích đáng kể chè rừng ở Chồ Lống, Phù Yên,
Tô Múa do đồng bào Dao và H’ Mông quản lý với kỹ thuật canh tác thô sơ, không đốn hàng năm, không bón phân, không phun thuốc trừ sâu... Đây là nguồ n vật liệu quý
phục vụ cho công tác chọn tạo giống chè mới.
* Vùng chè Việ t Bắc - Hoàng Liê n Sơn: Vùng này gồm tỉnh Hà Giang, Tuyê n Quang, Tây Yên Bá i, Hòa Bình và Lào Cai.
Điề u kiện khí hậu: Nhiệt độ bình quân từ 18 - 29OC, mùa đông ít lạ nh hơn, vùng Đông Bắc có sương muối, lượng mưa bình quân từ 1800-2000 mm/năm, mưa kéo
dài từ 180 - 200 ngà y/nă m.
Điề u kiện đất đai: Các loại đất chính là đất Feralit đỏ và ng trên đá biến chất, đá gnai, đá mica và đất đỏ vàng phát triển trên phù sa cổ.
Chè được trồng tập trung dưới các hình thức công ty quốc doanh, hộ gia đình. Giố ng chè Trung Du (chiế m 91,6% diện tích chè Tuyê n Quang, 65% diện tích ở công
ty chè Trần Phú) và giống chè Shan (68,8% diện tích chè Việt Lâm - Hà Giang). Ngoài ra còn có các giống chè khác như chè PH1, TRI 777... Ở các công ty chè Tuyê n Quang, Trần Phú... nguyên liệ u được dùng để chế biến chè đen xuất khẩu.
Vùng chè Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn có diện tích chè phân tán, chè được trồng ở độ cao lớn hơn 200m ở các tỉnh Hà Gia ng (Tây Côn Lĩnh), Nghỉa Lộ (Suối Già ng), Lào Cai... giống chè chủ yếu là chè Shan (chè Tuyết) chất lượng tốt được coi là chè sạch. Kỹ thuật canh tác đơn giản, không bón phân, ít đốn... là nguồn gen quý cho công
tác chọn tạo giống.
* Vùng chè Trung Du - Bắc Bộ: Gồ m các tỉnh Thá i Nguyê n, Bắc Gia ng, Bắc
Cạn, Phú Thọ, Nam Yên Bá i, Hà Tây và Bắc Hà Nội.
Điề u kiệ n khí hậu: Khí hậu vùng nà y mang tính chất đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạ nh, nhiệt độ bình quân từ 20–24OC, lượng mưa bình quân từ 1800-92000 mm/nă m.
Điề u kiệ n đất đai: Các loại đất chính là đất đỏ vàng trên phiến thạch sét (Vĩnh
Phúc, Phú Thọ, Thá i Nguyên...) đất phát triể n trên đá gna i và mica (Phú Thọ), đất đỏ
trên đá macma bazơ (Thái Nguyê n, Hòa Bình), đất vàng nhạt trên đá cát (Thá i Nguyên,
Vĩnh Phú)...
Chè được trồng tập trung dưới các hình thức Công ty Quốc doanh (Sông Cầu, Quân Chu, Phú Sơn...) và các hộ gia đình chuyên canh và bán chuyê n canh chè.
Vùng chè Trung du - Bắc Bộ có nhiều nhà máy chè công suất từ 12-35 tấn búp tươi/ngà y. Chủ yếu là chế biến chè đen xuất khẩu (70% tổng sản lượng) và chè xanh.
Các xưởng chế biến chè xanh quy mô nhỏ phù hợp với các hộ và nhóm hộ gia đình cũng phát triển ngày càng nhiều.
* Vùng chè Bắc Trung Bộ: Gồm Cơ tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, với
tổng diện tích trên 5 nghìn ha.
Điề u kiệ n khí hậu: Mùa đông ấm hơn vùng Trung Du Bắc Bộ. Có gió lào vào
đầu mùa hạ, nhiệt độ trung bình 23-300C có lượng mưa trung bình 2500-3000
mm/năm.
Điề u kiệ n đất đai: Chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá phiến thạch, sa thạch
và trên phù sa cổ.
Giố ng chè chủ yếu là giố ng PH1, chè Gay (địa phương) và chè Trung Du. Có
nhiề u nhà máy chế biến chè xanh và chè đen (Yên Mỹ, Hạnh Lâ m, Anh Sơn...). Nhiều
diện tích chè được thu hái lá già phục vụ cho tập quán uố ng chè tươi của nhân dân
trong vùng.
* Vùng chè Tây Nguyên: Chè được trồng chủ yếu ở Lâ m Đồng, Gia Lai và
ĐăkLăk với khoảng 13.000 ha. Sản lượng hàng nă m đạt khoảng 50 nghìn tấn búp tươi.
Điề u kiệ n khí hậu: Có ha i mùa, mùa mưa và khô rõ rệt, lượng mưa ở mùa khô (tháng 2, tháng 3) chỉ chiế m 7- 8% lượng mưa cả năm. Mùa Đông nhiệt độ ở Tây
Nguyên ấm hơn ở miề n núi phía Bắc, biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn (10 - 110C).
Điề u kiệ n đất đai: Tây Nguyên có 8 loại đất trong đó chủ yếu là đất feralit đỏ
vàng (66% tổng diệ n tíc h toàn vùng). Các loại đất ở Tây Nguyên đều có thể trồng chè,
tuy nhiên thường bị hạn về mùa khô.
Giố ng chè chủ yế u của vùng chè Tây Nguyê n là chè Shan và chè Ấn Độ. Sản
phẩ m chế biến chủ yếu là chè đen (xuất khẩ u) và chè xanh (tiêu thụ trong nước). Ngoài nă m vùng chè chủ yế u trên chè còn được trồng ở cả các vùng Duyên Hả i
Bài 2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY CAO SU I. RỄ
Rễ cao su có thể được phân thành các loại như mô tả dưới đây:
- Rễ cọc: Dài từ 3-5m xuất phát từ rễ mầ m. Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc có
thể đâm sâu đến 10m, làm nhiệ m vụ giữ cho cây đứng vững, hút nước và khoáng ở
tầng sâu. Rễ cọc khi bị đứt sẽ không có khả nă ng tái sinh. Rễ này cũng không thể mọc
qua tầng đá ong hay xuyên qua mức nước ngầ m ha y đá mẹ. Khi nhổ cây từ vườn ươm đi trồng chóp rễ cọc thường bị đứt, sau đó tại vết cắt sẽ mọc ra một chùm rễ phụ mọc
sâu xuống đất. Tính chịu hạ n của cao su một phần là nhờ vào sự phát triển của loại rễ
này.
Bảng 2.1: Sự tăng trưởng của hệ thống rễ cao s u Tuổi cây Chiề u sâu rễ cọc
(c m)
Chiề u dài rễ ngang
(c m) khối lượng rễ tươi (kg) 8 ngày 5 - - 25 ngày. 15 - - 1 tháng 35 10 - 3 tháng 75 20 - 6 tháng 130 60 - 1 nă m 200 180 - 2 nă m 250 200 0,9 4 nă m 360 350-500 - 6 nă m 380 650 43 12 năm 400 - 250 17 năm 450 bq 800 430
24 năm >500 tối đa 1000-1500 700
Nguồn: (OU TTOWLl, 1960)
- Rễ bàng (rễ ngang hay rễ hấp thu) : là loại rễ mọc ngang trên tầng đất mặt từ 0-30c m. Loại rễ này nhiề u và mập có khả năng vươn xa từ 6-10m, có khả năng phân