Thơng tin nối kết các bộ phận và thị trường

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 39 - 40)

Mức độ chia sẻ thơng tin phụ thuộc đối tác được chọn lựa để chia sẻ, dạng thơng tin và chất lượng của thơng tin. Cĩ nhiều dạng thơng tin trong chuỗi cung ứng: dạng thơng tin chiến lược, chiến thuật, vận hành… Những thơng tin được chia sẻ thường mang lại lợi ích cho các thành viên trong chuỗi: chia sẻ thơng tin về vận chuyển hàng hố sẽ giúp các tổ chức hậu cần cải thiện mức độ phục vụ khách hàng, chia sẻ thơng tin sản xuất và bán hàng làm giảm mức tồn kho [4]. (Mỗi sản phẩm của P&G được bán tại Wal-Mart đều được máy quét ghi lại tại quầy tính tiền và cập nhật về P&G. Tại bất kỳ thời điểm nào P&G cũng biết được mức hàng hố đang cĩ tại Wal-Mart là bao nhiêu, qua đĩ họ cĩ thể điều chỉnh kế hoạch sản xuất và cung cấp hàng thích hợp).

Giá trị của thơng tin là kịp thời và chính xác, nĩ phụ thuộc vào lợi ích mà các cơng ty cĩ thể nhận được từ thơng tin đĩ. Giá trị nĩ khơng cịn nếu cơ hội đã trơi qua. Việc xử lý chậm hoặc trì hỗn chuyển giao thơng tin theo dịng ngược càng làm ảnh hưởng trầm trọng đến tốc độ đáp ứng của dịng sản phẩm dịch vụ theo chiều xuơi tới khách hàng, do vậy ảnh hưởng đến cả dịng tiền phía sau.

Trong chuỗi cung ứng, dịng thơng tin là dịng đi trước về mặt thời gian, nĩ xuyên suốt mọi quá trình, ngay sau khi cả dịng sản phẩm và dịng tiền đã thực hiện hồn tất. Vì vậy muốn quản lý được chuỗi cung ứng thì phải quản lý được dịng thơng tin. Thơng tin chỉ mang lại giá trị nếu cơng ty cĩ những đối ứng phù hợp (Gavirneni, 2002)[4]. Cĩ những thơng tin sẽ gây bất lợi nếu lọt vào tay đối thủ. Nhà quản lý nên phân loại thơng tin nào nên chia sẻ, thơng tin nào cần bị giới hạn, kiểm duyệt hay bảo mật. Để cĩ thể chia và nhận thơng tin cĩ giá trị, các nhà quản lý cần vượt qua một số rào cản nhất định về tâm lý.

Việc kiểm sốt khơng tốt dịng thơng tin, tâm lý muốn được an tồn trong tồn kho và việc tạm dừng đơn hàng chờ đặt số lượng lớn đã gây nên hiệu ứng dây thừng (Bullwhip Effect). Hiệu ứng này cịn được biết tới bởi nguyên lý Forrester [59], theo đĩ “mỗi sự thay đổi 10% nhu cầu tại nhà bán lẻ sẽ dẫn đến 40% thay đổi nhu cầu tại nhà máy sản xuất”. Do thơng tin đơn hàng bị biến dạng, tồn kho tính ngược về phía nhà cung cấp bị tăng dần và dao động bất ổn nên chi phí sản xuất tăng theo. Trong thực tế, những chuỗi càng dài thì ảnh hưởng của hiệu ứng này càng lớn.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 39 - 40)