Đo thời gian

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 75 - 78)

Dạng Ví dụ Đơn vị Mục tiêu

Thời gian chuyển pallet Giây Tối thiểu hố Thời gian vận chuyển Giờ Tối thiểu hố Thời gian xử lý

Thời gian xử lý đơn hàng Ngày Tối thiểu hố Khoảng thời gian giữa hai lần

đặt hàng

Ngày Tối thiểu hố

Chu kỳ từ tiền đến tiền Ngày Tối thiểu hố Thời đoạn

Tốc độ chuyền Feet/phút Tối đa hố Tốc độ vận chuyển giữa các

lối đi trong nhà máy

Dặm/giờ Tối đa hố Tốc độ

(khoảng cách/ thời gian)

Tốc độ quay vịng kho Dặm/giờ Tối đa hố Thơng lượng vận chuyển

trong ống

Gallon/giờ Tối đa hố

Sản phẩm ởđầu ra Sản phẩm/ giờ Tối đa hố Thơng lượng

(đơn vị/ thời gian)

Thơng lượng yêu cầu Yêu cầu/ ngày Tối đa hố

Thời gian xử lý:

• Thời gian chuyển pallet: là thời gian chuyển hàng hĩa/ nguyên liệu trên pallet. • Thời gian vận chuyển (transportation time): Là thời gian chuyển nguyên liệu/ hàng hố từ cuối trạm làm việc đến đầu một trạm khác mà khơng tạo thêm bất cứ một giá trị nào cho sản phẩm [18]. Cĩ thể coi đây như một nguồn tạo ra sự lãng phí.

• Thời gian xử lý đơn hàng (Order processing time): là thời gian tính từ lúc nhận được đơn hàng tới lúc đơn hàng được hồn thành và sẵn sàng cho việc phân phối [60]. Nĩ bao gồm: thời gian đáp ứng của nhà cung cấp cộng với thời gian đáp ứng tại nhà máy. Để đối phĩ với những đơn hàng bất thường hoặc những rủi ro khác, nhà máy thường tạo cho mình một lớp đệm [28] bằng cách cố gắng rút ngắn hai thời gian đáp ứng trên để đơn hàng cĩ thể hồn thành trước thời hạn giao hàng.

Đo lường thời đoạn (interval): Đo lường khoảng thời gian giữa hai cơng việc/

sự kiện.

• Thời gian giữa hai lần đặt hàng (customer order interval): Tùy theo loại hình sản xuất và đặc tính sản phẩm khác nhau thì chỉ số này sẽ khác nhau đối với mỗi chuỗi.

• Chu kỳ máy (cycle time): là thời gian để một chu kỳ máy được thực hiện [60]. Người ta quan tâm 2 yếu tố:1/Độ hữu dụng của máy: Những chức năng khác ngồi chức năng đang vận hành? Chu kỳ của từng loại chức năng? 2/Thơng lượng qua máy: phản ánh khả năng hoạt động của máy, trình độ cơng nghệ đang sử dụng.

Trong sản xuất, các nhà quản lý luơn muốn vận hành theo cách tăng chu kỳ máy để nâng cao năng suất. Nhưng dưới cái nhìn hệ thống (tồn chuỗi), thì chu kỳ máy phải được thiết lập phù hợp với các nguồn lực khác trong chuỗi.

• Thơng lượng yêu cầu (order throughput): Số lượng đơn hàng hồn tất trong một ngày.

Tốc độ (Speed):

• Tốc độ dây chuyền (Conveyor speed - feet/phút): được thiết lập tuỳ theo đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Do đĩ, khơng dễ thay đổi nhanh hay chậm để đáp ứng thời gian giao hàng.

• Tốc độ vận chuyển trong các lối đi trong nhà máy (land speed): đo lường hiệu quả của sự bố trí bên trong nhà máy/ xưởng.

• Tốc độ quay vịng kho (Inventory velocity - ngày/ vịng quay): được tính bằng số ngày trong năm/ số vịng quay hàng tồn kho.

Thơng lượng:

• Thơng lượng vận chuyển trong đường ống (pipeline flow): chỉ dành cho các ngành sản xuất mà nguyên liệu là chất lỏng hay khí, được đo bằng lưu lượng nguyên liệu vận chuyển trong đường ống trong một đơn vị thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chuỗi cung ứng người ta quan tâm đến thơng lượng nhiều hơn là tốc độ vì thơng lượng phản ảnh được tốc độ vận hành của chuỗi. Một sản phẩm muốn hồn tất

thì phải trải qua tất cả các cơng đoạn, vận tốc vận hành ở các trạm làm việc cĩ khác nhau thì nguyên liệu vẫn phải qua cơng đoạn cuối cùng để trở thành sản phẩm

• Sản phẩm đầu ra (production output - sản phẩm/ ngày): kết quả thường phản ảnh dung lượng và năng lực sản xuất của nhà máy.

b. Đo chi phí (cost)

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 75 - 78)