Kế hoạch (Plan)

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG

2.4.2.Kế hoạch (Plan)

2.4. Các chức năng hoạt động của chuỗi cung ứng

2.4.2.Kế hoạch (Plan)

1.Nhiệm vụ

Quá trình lập kế hoạch nhằm thực hiện việc cân bằng giữa nhu cầu của khách hàng và cung cấp. Nĩ đề ra các cách thức để cĩ thể hồn thành mục tiêu đã đề ra.

Kế hoạch

Thu mua Sản xuất Phân phối

Hình 2.12: Nhiệm vụ của kế hoạch

2.Phân tích quá trình lập kế hoạch theo mơ hình SCOR

Theo mơ hình SCOR, việc thiết lập kế hoạch được thực hiện trước tiên và thơng qua tất cả các quá trình, từ phân tích thơng tin phản hồi về nhu cầu thị trường đến kiểm tra, đánh giá các nguồn lực hiện cĩ, dung lượng sản xuất, tồn kho, khả năng giao hàng.

Trong SCOR mức 2, việc lập kế hoạch sẽ được phân chia làm 5 quá trình nhỏ là 1/ Hoạch định nhu cầu chung của chuỗi; 2/ Hoạch định nguồn cung cấp; 3/ Sản xuất; 4/ Giao hàng; 5/ Quản lý hàng trả về.

Đầu vào của việc lập kế hoạch là nguồn thơng tin được cung cấp từ tiếp thị và thơng tin phản hồi từ các bộ phận khác. Kế hoạch được đánh giá là tốt khi cân đối được cung cầu, tiếp cận mục tiêu, kết nối được các bộ phận. Kế hoạch phải chủ động quản lý được các hoạt động khác, phát hiện và thu ngắn các khoảng cách giữa các bộ phận, loại bỏ những cơng việc trùng lắp. Thơng thường kế hoạch thể hiện dưới dạng lịch sản xuất chính (Master Production Schedule), theo đĩ, mọi bộ phận tự xác định và thi hành cơng việc của mình. Chìa khố để kế hoạch thành cơng là thơng tin, chìa khố để kiểm sốt kế hoạch cũng là thơng tin.

Theo Dinesh Garg [8]: việc xác lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng là sự nỗ lực nhằm đạt mục tiêu chính của “sản xuất và phân phối sản phẩm trong thương mại, bảo đảm đúng số lượng, đúng nơi, đúng thời điểm với chi phí là nhỏ nhất”. Như vậy bản thân kế hoạch phải giải quyết nhiều mục tiêu mâu thuẫn nhau.

Cung cấp Yêu cầu

Cĩ 3 dạng kế hoạch:

• Kế hoạch chiến lược: được hoạch định bởi các nhà quản lý cấp cao về mục tiêu của cơng ty trong dài hạn, nĩ giúp định hướng các hoạt động của tổ chức

• Kế hoạch chiến thuật: được hoạch định bởi các nhà quản lý cấp trung để triển khai kế hoạch chiến lược thành những hoạt động cho các bộ phận (trung hạn).

• Kế hoạch tác nghiệp: là kế hoạch chi tiết được thiết lập và triển khai tại các bộ phận cho cơng tác vận hành, thường cĩ tính chất ngắn hạn.

Trong chuỗi cung ứng kế hoạch nối kết hoạt động của các thành viên riêng biệt, nên phải cân nhắc việc đánh đổi giữa các mục tiêu. Vì vậy, nĩ cần linh hoạt để ứng phĩ với sự thay đổi của nhu cầu thị trường, và cĩ dự phịng những rủi ro bất trắc.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 45 - 47)