2.Các thơng số đo lường
Theo David Taylor (phụ lực 4) khi đo hiệu suất chuỗi cung ứng cần chú ý:
• Chỉ đo được hiệu suất các thành viên bên ngồi một cơng ty nếu cĩ đủ các thơng tin đáng tin cậy. Người ta chỉ cĩ thể cải tiến được những gì mà mình đo được.
• Việc chọn lựa các chỉ số đo lường tuỳ vào mục tiêu, chiến lược của cơng ty. Trước tình hình chung giá nguyên liệu, nhiên liệu, giá nhân cơng đồng loạt tăng, Giám Đốc Koda đã nhận định rằng: “Chiến lược sản xuất chi phí thấp, giá thấp khơng cịn phù hợp với giai đoạn hiện nay vì lợi nhuận biên thấp khơng đủ sức cạnh tranh. Chiến lược của cơng ty trong tình hình mới là tập trung vào chất lượng sản phẩm, chất lượng cao, giá cao” (Richard Chia).
Với chiến lược sản xuất này, Koda hướng mục tiêu vào các phân khúc thị trường chất lượng cao. Các hoạt động của cơng ty đang dần thay đổi theo chiến lược mới. Nhưng ba tháng đầu năm 2006, tình hình chất lượng của cơng ty lại chuyển biến xấu khi tỉ lệ phế phẩm và sự phàn nàn của khách hàng đột ngột gia tăng. Vì vậy, muốn cạnh tranh bằng chất lượng, Koda phải nhanh chĩng xác định nguyên nhân và khắc phục tình trạng mất ổn định như hiện nay. Do vậy, việc đo lường hiệu suất sẽ tập trung vào các vấn đề chất lượng mà cơng ty quan tâm nhất:
Tình hình chất lượng Năng lực giao hàng Giao hàng đúng hẹn Sự phàn nàn Sự linh hoạt của sản phẩm Tỷ lệ phế phẩm
Như vậy mơ hình ứng dụng vào việc cải tiến hiệu suất cơng ty Koda là mơ hình được kết hợp cĩ chọn lọc của:
• Mơ hình Scor (độ linh hoạt của sản phẩm, sự tin cậy trong giao hàng).
• Mơ hình đo lường hiệu suất của David Taylor (sự phàn nàn của khách hàng). • Vấn đề chất lượng mà Koda đang gặp phải trong thực tế (tỉ lệ phế phẩm).
3.Thời gian khảo sát
Thời gian được chọn để khảo sát từ tháng 1 đến tháng 3-2006. Đây là thời gian mà cơng ty xảy ra nhiều vấn đề chất lượng cần được nghiên cứu, khắc phục. Thời gian để tiến hành áp dụng các bước cải tiến từ tháng 4 đến tháng 6 - 2006.
4.3.2. Đo lường các chỉ số chất lượng chuỗi cung ứng cơng ty Koda
Trước đây, quan điểm chất lượng của Koda là “thoả mãn bất cứ yêu cầu nào của khách hàng”, vì thế sản phẩm rất đa dạng, chất lượng tuỳ thuộc vào giá cả và yêu cầu của khách hàng. Khi theo đuổi chiến lược mới, Koda đã cân nhắc, từ chối những đơn hàng yêu cầu sản phẩm giá rẻ. Koda đề ra những quy định để kiểm sốt chất lượng của mạng lưới cung cấp và của quá trình sản xuất trong xưởng. Tuy nhiên, các vấn đề chất lượng trong ba tháng đầu năm lại cho thấy tình hình chất lượng tại Koda đang mất ổn định, trước tiên là độ tin cậy trong giao hàng.
1.Độ tin cậy trong giao hàng
a.Đo lường
Koda quan tâm đến độ tin cậy trong giao hàng (tỉ lệ giao hàng đúng hẹn, % đơn hàng hồn hảo). Trong đĩ:
Những đơn hàng bị vấn đề được phản ảnh bởi sự phàn nàn của người mua. Vậy cĩ thể thấy rằng % đơn hàng hồn hảo phụ thuộc vào đơn hàng giao đúng hẹn và các đơn hàng bị vấn đề. Koda tập trung rà sốt hai yếu tố là tỉ số giao hàng đúng hẹn và sự phàn nàn của khách hàng vì chúng được ghi nhận tương đối đầy đủ và chính xác. Theo số liệu cơng ty, sự tin cậy trong giao hàng của các nhà cung cấp và Koda lần lượt là:
Bảng 4.2: Độ tin cậy trong giao hàng của nhà thầu phụ
ThuTấn ận ĐạPhú i Phú Tân Phú Deso Fuji Rossano Nhà thầu phụ Số lần giao hàng đúng hẹn (1) 64 149 183 24 146 566 Số lần phàn nàn (2) 17 5 7 67 1 97 Tổng sốđơn hàng (3) 74 163 189 48 146 620 Tỉ lệ giao hàng đúng hẹn (%) = (1)/ (3) x 100 86.49 91.41 96.83 50.00 100.00 91.29 Tỉ lệđơn hàng bị phàn nàn (%) = (2)/(3) x 100 22.97 3.07 3.70 139.58 0.68 15.65
Bảng 4.3: Độ tin cậy trong giao hàng của Koda đối với khách hàng
P.B Argos MFI C&B Actona Koda
Số lần giao hàng đúng hẹn (1) 72 33 14 19 36 174 Số lần phàn nàn (2) 1 3 2 0 2 8 Tổng sốđơn hàng (3) 73 34 15 19 38 179 Tỉ lệ giao hàng đúng hẹn (%) = (1)/ (3) x 100 98.63 97.06 93.33 100.00 94.74 97.21 Tỉ lệđơn hàng bị phàn nàn (%) = (2)/ (3) x 100 1.37 8.82 13.33 0.00 5.26 4.47 b.Nhận xét
Kết quả đo lường cho thấy:
• Độ tin cậy trong giao hàng của các lớp khác trong chuỗi thì khác nhau.
• Độ tin cậy trong giao hàng của lớp sau Koda thấp hơn lớp phía trước, cĩ nghĩa là Koda phải bù vào năng lực của các nhà thầu phụ
• Độ tin cậy trong giao hàng giữa các nhà thầu phụ khơng giống nhau. • Độ tin cậy trong giao hàng tại Fuji Denso và Thuận Tấn rất đáng quan tâm.
2.Đo lường tỉ lệ phế phẩm
a.Đo lường
Tỉ lệ phế phẩm tại Koda (trong quá trình sản xuất) là 0.35%. Tỉ lệ phế phẩm tại các nhà cung cấp là: Bảng 4.4: Tỉ lệ phế phẩm tại các nhà cung cấp Thuận Tấn Đại Phú Phú Tân Phú Fuji Denso Rossano Nhà thầu phụ Tỉ lệ phế phẩm (%) 1.30 0.80 0.50 16.70 0.01 3.86 b.Nhận xét
Tỉ lệ phế phẩm của Koda tương đối thấp so với các nhà cung cấp. Tỉ lệ phế phẩm tại Fuji Denso rất lớn, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của cơng ty.
3.Đo lường sự linh hoạt của sản phẩm
a.Đo lường
Khi đánh giá sự linh hoạt của chuỗi, người ta xem xét hai yếu tố là sự linh hoạt của sản xuất và sự linh hoạt của sản phẩm (tham khảo 3.2.1 – mơ hình Scor). Cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng đến chất lượng cơng ty, khách hàng sẽ hài lịng hơn nếu họ cảm nhận được sự linh hoạt của chuỗi được cải tiến. Do thực tế chưa đo lường được sự
linh hoạt của sản xuất nên đề tài tập trung vào chỉ số đo lường sự linh hoạt của sản phẩm – một những lợi thế cạnh tranh của Koda.
Bảng 4.5: Số lượng mẫu mới do nhà cung cấp thực hiện Thuận Thuận Tấn Đại Phú Phú Tân Phú Fuji Deso Rossano Nhà thầu phụ Số lượng chi tiết mới 9.00 11.00 7.00 12.00 17.00 56.00
Bảng 4.6: Số lượng mẫu mới được thực hiện bởi Koda
P.B Argos MFI C&B Actona Koda
Số lượng mẫu mới 9 6 2 3 1 21
b.Nhận xét
21 sản phẩm trong vịng 3 tháng bị đánh giá là thấp.Theo thống kê của bộ phận IE, cĩ tất cả 48 mẫu mới được Koda thực hiện trong vịng 3 tháng cho tất cả khách hàng. Koda đang nỗ lực hơn nữa để tăng sự linh hoạt này như một yếu tố duy trì và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
4.4.Thực hiện cải tiến
Kinh doanh ngày nay như một cuộc chạy đua, nếu khơng qua mặt người khác chắc chắn sẽ bị người khác vượt qua (Richard Chia).
4.4.1. Giới thiệu chung
Kết quả đo lường cho thấy, 3 tháng đầu năm sự tin cậy trong giao hàng giảm đột ngột nhưng tỉ lệ phế phẩm và sự phàn nàn tăng của khách hàng tăng bất thường. So sánh các chỉ số chất lượng qua các thời đoạn, ta dễ dàng nhận ra điều đĩ.
Bảng 4.7: Các chỉ số chất lượng qua các quý
Quý 3 - 2005 Quý 4 - 2005 Quý 1 2006
Tỉ lệ giao hàng đúng hẹn (%) 99,13 98.5 97.21
Sự phàn nàn của khách hàng 4 3 8
Tỉ lệ phế phẩm (%) 0.18 0.22 0.35
Việc tìm kiếm nguyên nhân và cách thức cải tiến tình trạng này trở nên một yêu cầu cấp thiết đối với Koda. Để thực hiện cải tiến, Koda thành lập nhĩm chất lượng để tìm hiểu và giải quyết các vấn đề trên. Nhĩm được hỗ trợ bởi các bộ phận liên quan và được gởi tới các nhà thầu phụ. Tại đây, nhĩm kết hợp chặt chẽ với Q.C ngồi của Koda trong việc tìm hiểu tình hình chất lượng thực tế của nhà máy. Mức độ cộng tác của các nhà thầu phụ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tin cậy trong kết quả nghiên cứu của họ.
Các vấn đề được lựa chọn giải quyết là những vấn đề xảy ra với tần suất lớn hoặc những vấn đề bị các nhà quản lý Koda đánh giá là nghiêm trọng. Điều khĩ khăn nhất khi thực hiện cải tiến là khơng cĩ một nguyên tắc chung nào để cĩ thể giải quyết một cách căn bản các vấn đề vì sản phẩm thay đổi liên tục, ít lặp lại. Vì thế, việc sử dụng các cơng cụ quản lý chất lượng và chuẩn hố quy trình tương đối khĩ. Ttuỳ theo từng vấn đề chất lượng mà nhĩm đề xuất những cách thức cải tiến khác nhau. Trước tiên là phải khơi phục lại hình ảnh của Koda trong sự cảm nhận của khách hàng thơng qua độ tin cậy trong giao hàng.
4.4.2. Cải tiến sự tin cậy trong giao hàng
Một nghiên cứu [41] đã kết luận rằng khả năng giao hàng đúng hẹn của nhà cung cấp ảnh hưởng chặt chẽ tới khả năng giao hàng đúng hẹn của nhà máy sản xuất. Giám đốc cơng ty cũng khẳng định tình hình chất lượng tại Koda khơng đáng lo, vấn đề là ở các nhà thầu phụ. Vì thế, tình hình chất lượng sẽ được tập trung phân tích tại đây.
1.Phân tích
Bảng 4.8: Kết quả hiệu suất hoạt động của các nhà thầu phụ
ThuTấn ận ĐạPhú i Phú Tân Phú Deso Fuji Rossano Nhà thphụầu
Số lần giao hàng đúng hẹn (1) 64 149 183 24 146 566 Số lần phàn nàn (2) 17 5 7 67 1 97 Tổng sốđơn hàng (3) 74 163 189 48 146 620 Tỉ lệ giao hàng đúng hẹn (%) 86.49 91.41 96.83 50.00 100.00 91.29 Tỉ lệđơn hàng bị phàn nàn (%) (4) 22.97 3.07 3.70 139.58 0.68 15.65 Tỉ lệ phế phẩm (%) (5) 1.30 0.80 0.50 16.70 0.01 3.86
Để cĩ cái nhìn trực quan ta biến đổi các thơng số trên sao cho mục tiêu các chỉ số mới là càng cao càng tốt, ta được:
Bảng 4.9: Bảng hiệu chỉnh theo hướng trực quan
Thuận Tấn Đại Phú Phú Tân Phú Fuji Denso Rossano Nhà thầu phụ Tỉ lệ giao hàng đúng hẹn (%) 6.49 91.41 96.83 50.00 100.00 91.29 Tỉ lệđơn hàng khơng bị phàn nàn (%) = 100 - (4) 77.03 96.93 96.30 0.00 99.32 84.35 Tỉ lệ khơng là phế phẩm (%) = 100 - (5) 98.70 99.20 99.50 83.30 99.99 96.14 Biểu diễn trên đồ thị ta được: