Quản lý rủi ro phải mất chi phí ngăn ngừa, nĩ giúp tổ chức chủ động đối phĩ hơn là phải giải quyết hậu quả của rủi ro mang lại. Các biện pháp dự phịng tạo cảm giác an tâm hơn cho các nhà quản lý.
Bảng 3.6: Các loại rủi ro và cách đối phĩ
Vị trí/ mơi trường Thành phần Đối phĩ
Rủi ro đầu vào
Cung cấp khơng đủ. Chất lượng kém. Chi phí cao. Thời gian đáp ứng cao. … Xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp.
Xây dựng mạng lưới cung cấp dự phịng.
Quản lý thơng tin nhất là thơng tin phản hồi.
Rủi ro đầu ra
Đơn hàng thay đổi, nhiều chủng loại.
Giá cao đối với khách hàng Mất khách hàng
Thời gian, chất lượng, số lượng .. giao hàng khơng đúng Sai địa điểm, mất hàng. Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát. Kiểm sốt tốt thơng tin. Tìm hiểu thị trường, khách hàng . Tăng dự báo. ...
Mơi trường bên trong
Rủi ro về tài chính, thiếu hụt tiền mặt, nợ.
Hết hàng tồn kho, quá mức tồn kho.
Sản phẩm bị hư hỏng, lỗi thời.
Tăng cường kiểm tra, giám sát. Chủđộng ứng phĩ bằng các phương pháp dự phịng.
Thực hiện kiểm tốn bên trong. Chuẩn hĩa quy trình, sản phẩm. Đa dạng hố các nguồn lực.
Mơi trường bên ngồi
Thảm họa từ thiên nhiên. Khủng bố, sự bất ổn về chính trị, kinh tế. Xuất hiện các đối thủ cạnh tranh khác. Sự thay đổi về hệ thống luật pháp, các quy chế… Thực hiện chuỗi sản xuất tinh gọn Thu thập thơng tin kịp thời, ứng phĩ linh hoạt.
Thiết lập các mối quan hệ win/win.
Liên minh hợp tác. …
Trong chuỗi cung ứng, rủi ro cĩ thể xảy ra ở bất cứ giai đoạn nào với cường độ và xác suất khác nhau. Cách ứng phĩ của mỗi thành viên khác nhau tùy theo tính cách của
họ (thờ ơ, lo ngại, hoặc thích rủi ro). Để tạo sự tham gia đồng bộ của tất cả các thành viên trong chuỗi qua tồn bộ quá trình, Uỷ Ban Kỹ Thuật ISO/ TC8 [93] đã đưa ra tiêu chuẩn ISO/PAS 28000: 2005 về hệ thống quản lý an tồn giúp ngăn ngừa rủi ro, nâng cao sự an tồn và suơng sẻ của các luồng thương mại quốc tế.
Tĩm lại, rủi ro luơn song hành với các nhà doanh nghiệp trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi rủi ro ít nhiều ẩn chứa những cơ hội và thách thức, vì thế, nếu hiểu biết và cĩ đối sách thích hợp thì nĩ sẽ mang lại cho ta khơng ít cơ hội để khai thác.
CHƯƠNG 4: HIỆU SUẤT CHUỖI CUNG ỨNG CƠNG TY KODA VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN
4.1.Giới thiệu về cơng ty Koda International
4.1.1. Tổng quát
Tên chính thức : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Koda International (gọi tắt Koda). Địa chỉ: Lơ số 1, đường số 1A, KCN Tân Tạo quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh. Điện thoại: (08) 7505793/94/96. Fax: (08) 7505795.
Email: koda@kodainternational.
Website: http://www.kodaonline.com ; Http://www.kodavietnam.com Ngày thành lập: 29/05/2002.Giấy phép đầu tư: 132/GP-KCN-HCM.
Vốn điều lệ ban đầu: 300.000USD (ba trăm ngàn đơ la-100% vốn nước ngồi). Cơng ty đầu tư: Koda Ltd Singapore.
Tổng diện tích: 22.312m2. Diện tích sản xuất: 10.692m2. Tổng số nhân viên: 520 (số liệu tháng 12-2005).
Dung lượng sản xuất: 80x 40’container/ tháng.
Thời gian đáp ứng: 45-60 ngày (sản phẩm cũ), 60-75 ngày (sản phẩm mới). Loại hình kinh doanh: nhà máy. Tỉ lệ xuất khẩu:100%.
Sản phẩm chính: Đồ gỗ trang trí nội thất trong nhà và đồ gỗ dùng ngồi trời (cho duy nhất khách hàng Devon của New Zealand).
Cơng ty Koda Ltd Singapore được ơng Kon Teng Twee thành lập từ 1972, đến nay cơng ty phát triển trở thành cơng ty đa quốc gia cĩ các nhà máy tại Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, văn phịng chính tại Singapore.
4.1.2. Mục tiêu và chính sách của cơng ty
1.Mục tiêu
Tối đa hố doanh thu bằng xản xuất các sản phẩm chất lượng giá cả linh hoạt, cĩ thể đáp ứng mọi thành phần khách hàng. Ngày nay, cơng ty đã chuyển hướng chiến lược kinh doanh sang đối đa hố doanh thu bằng sản phẩm chất lượng cao, giá cao và luơn luơn cĩ sản phẩm mới.
2.Chính sách cơng ty
Thực hiện đúng chính sách về tiền lương, chú trọng đến việc nâng cao tay nghề nhân viên bằng những chuyến đào tạo dài hạn ở nước ngồi cũng như cử các chuyên gia kỹ thuật huấn luyện nhân viên trong nước.Thực hiên các cam kết hợp đồng đã ký kết với các đối tác. Khơng giới hạn số lượng tối thiểu đặt hàng
4.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty và tình hình hoạt động kinh doanh
1.Sơ đồ tổ chức
Theo hướng trực tuyến chức năng (tham khảo phụ lục 4.1 )
2.Tình hình kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh: