Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 65 - 68)

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG

2.5.4.Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam

2.4. Các chức năng hoạt động của chuỗi cung ứng

2.5.4.Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam

Trong khi mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, những chuỗi cung ứng này là những sát thủ khơng khoan nhượng đối với các doanh nghiệp cịn non trẻ.

Việc một cơng ty gia nhập vào một chuỗi cung ứng lớn hay cơng ty đa quốc gia hùng mạnh chưa chắc đã hồn tồn mất hết rủi ro. Chuyện Tào Tháo xích thuyền để đối phĩ sĩng nước Giang Đơng thời Tam Quốc [58] là một ví dụ minh họa rõ ràng nhất. Quân Bắc Nguỵ khơng quen thuỷ chiến, thế nên, khi đi đánh Tơn Quyền, bao

nhiêu sức mạnh binh mã trở nên vơ dụng. Tào Tháo nghe lời Bàng Thống ghép thuyền nhỏ thành bè lớn vì cho rằng mùa này khơng thể cĩ giĩ đơng. Kết quả là sĩng Trường Giang khơng làm bè xao động, binh mã Bắc Ngụy cĩ thể di chuyển vững vàng như ở trên bờ. Cứ ngỡ Đơng Ngơ nằm trọn trong tay, ngờ đâu một ngọn đơng phong giúp Chu Du đánh trận Xích Bích tưng bừng lửa đỏ. Các chiến thuyền của Tào Tháo khơng cách nào thốt được đành bị cháy mà thơi. Các cơng ty nhỏ cũng vậy, khi bị cột chặt vào những “người khổng lồ” nếu chuỗi bị vỡ hoặc tập đồn bị phá sản thì số phận cơng ty này cũng khĩ thốt được việc chung cảnh ngộ.

Theo đánh giá của bộ trưởng Bộ thương mại Trương Đình Tuyển [14] thì việc lỡ cơ hội gia nhập vào WTO năm 2005 khơng đáng lo bằng sự chuẩn bị chưa kịp trong nước. Trong khi cánh cửa WTO đã hé mở, các doanh nghiệp trong nước ai cũng nhận ra nguy cơ của ngành bán lẻ trong nước sẽ bị các cơng ty đa quốc gia “đè bẹp”. “Phải liên kết thơi” là khẳng định đầu tiên của các nhà phân phối trong nước tại bàn trịn doanh nghiệp về vấn đề này ngày 25/5. Và sự liên kết phải bằng lợi ích chứ khơng chỉ kêu gọi. Thực tế đã cĩ dự án liên kết giữa Statra và Co.op Mart nhưng hơn một năm nay vẫn cịn loay hoay! [40] Sears phải mất một thế kỷ để trở thành hệ thống siêu thị lớn nhất thế giới, Wal-Mart thành lập năm 1980 chỉ cần 20 năm để qua mặt Sears và sau đĩ Amazon.com (thành lập 1995) chỉ mất 4 năm để qua mặt Wal-mart về giá trị thị trường. Trước sự thay đổi đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị được những hành trang gì cho cuộc chơi lớn này chưa?

CHƯƠNG 3: HIỆU SUÂT VÀ VẤN ĐỀ CẢI TIẾN HIỆU SUẤT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

3.1.Hiệu suất của chuỗi cung ứng

Theo Eliyahu M. Goldratt hiệu suất là việc đưa một cơng ty đến gần mục tiêu của nĩ [11].

Đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng được định nghĩa là việc thu thập những thơng tin liên quan đến quá trình vận hành và kết quả sản xuất, nĩ cho phép định lượng và so sánh, đối chiếu với những mục tiêu liên quan ở hiện tại (hay quá khứ) với những quá trình và kết quả sản xuất khác. Cĩ 3 khía cạnh quan trọng của hiệu suất cần được quan tâm: 1/. Các thành phần cấu thành hiệu suất cĩ mức độ ưu tiên và cách đo lường khác nhau trong ngành cơng nghiệp khác nhau. 2/: Một nhà máy khơng thể đạt được lợi thế cạnh tranh nếu chỉ tập trung vào một số đo hiệu suất duy nhất. 3/ Nhà máy phải chọn lựa cân nhắc các tiêu chí phù hợp cho chiến lược sản xuất và ý định cạnh tranh của mình [44].

Cĩ nhiều cách đo hiệu suất chuỗi cung ứng. Người ta cố gắng định lượng các quá trình, thành những con số cụ thể, các chỉ số này chỉ thực sự cĩ ích cho nhà quản lý khi chúng được đo bằng những phương pháp phù hợp và kết quả phản ánh được thực trạng hoạt động của chuỗi cung ứng. Taylor [6] cho rằng khơng nên gộp tất cả các chỉ số hiệu suất trong chuỗi cung ứng vào một con số duy nhất vì nĩ sẽ khơng phản ảnh hết tồn cảnh chuỗi cung ứng và rất khĩ cho các nhà quản lý khi xác định và chọn lựa vấn đề cải tiến.

Khi đo lường kết quả hoạt động của chuỗi cung ứng, người ta hay dùng cách đo lường “hiệu quả”. Nhưng theo David Taylor, “hiệu quả” dùng để đo kết quả đã thực hiện và đo mức độ cảm nhận của khách hàng về những giá trị mà họ nhận được. Vì thế, khi đo lường hoạt động của chuỗi người ta căn cứ vào “hiệu suất”, nĩ bao hàm cả quá trình vận hành, năng lực hoạt động của chuỗi và hiệu quả đạt được.

Việc đo lường hiệu suất khơng phải chỉ một lần, nĩ trở thành cơng cụ hết sức hữu ích cho các nhà quản lý. Nĩ giúp nhận dạng các vấn đề đang xảy ra, nguyên nhân và cách xử lý. Một số yêu cầu khi đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng:

• Sự đo lường hiệu suất phải gắn với mục tiêu, chiến lựợc kinh doanh. • Mục tiêu đo lường phải được phân tích, cân nhắc và được hiểu thấu đáo. • Mục tiêu thiết lặp dựa trên sự so sánh bên trong, bên ngồi và cĩ tính khả thi. • Phải được sự tham gia và giám sát của tất cả các cấp trong chuỗi.

• Đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng được dùng như cơng cụ cải tiến liên tục.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 65 - 68)