Cấu trúc vật lý

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 31 - 36)

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUỖI CUNG ỨNG

2.3.2.Cấu trúc vật lý

2.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng

2.3.2.Cấu trúc vật lý

Chuỗi cung ứng liên kết nhiều cơng ty độc lập với nhau, mỗi cơng ty cĩ cấu trúc, tổ chức riêng bên trong tương ứng với đặc điểm hoạt động và mục tiêu riêng của nĩ. Đồng thời, cấu trúc cơng ty phải “mở” để liên kết hoạt động với các thành viên khác trong chuỗi thơng qua mối quan hệ với khách hàng ở phía trước, nhà cung cấp ở phía sau (Buyer-Customer relationship) và các cơng ty hỗ trợ xung quanh.

Những cơng ty thực hiện các quá trình tạo ra sản phẩm/ dịch vụ được gọi là thành viên chính của chuỗi (Primary Supply Chain members). Các cơng ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm, tư vấn, cho thuê tài sản,… cho những thành viên chính gọi là các thành viên hỗ trợ (Supporting member) (Stock and Lambert 2001).

Cấu trúc dọc của chuỗi (chiều dài chuỗi) tính bằng số lượng các lớp (tier) dọc theo chiều dài chuỗi. Cấu trúc theo chiều ngang được tính bằng số lượng các cơng ty tại mỗi lớp. Sự sắp xếp các cơng ty theo lớp chức năng cho phép nhận diện cơng ty

trung tâm của chuỗi. Ở nhiều chuỗi, khách hàng nhận thức cơng ty trung tâm qua thương hiệu sản phẩm chuỗi đĩ mang lại, dù cơng ty đĩ khơng thực hiện chức năng sản xuất và cũng khơng cĩ tài sản cố định lớn.

Khoảng cách theo chiều dọc được tính là khoảng cách từ cơng ty trung tâm đến khách hàng cuối cùng. Hoạt động của cơng ty trung tâm và những mối quan hệ của nĩ thường là đối tượng được tập trung nghiên cứu khi tìm hiểu về chuỗi cung ứng.

Cĩ bốn dạng liên kết giữa cơng ty trung tâm và các thành viên khác:

• Đối với lớp khách hàng và nhà cung cấp thứ nhất, cơng ty trung tâm giữ mối liên kết dạng quản lý quá trình (Managed process links): cơng ty trung tâm quản lý các quá trình hoạt động mua và bán của hai lớp này.

• Đối với các lớp thứ 2 trở đi mối liên kết của cơng ty trung tâm là giám sát (monitor process link). Tuy khĩ cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới các lớp thứ hai trở đi nhưng cơng ty trung tâm vẫn phải giám sát hoạt động của họ để bảo đảm các hoạt động sản xuất của mình. Họ cĩ thể dùng ảnh hưởng để kéo nguồn nguyên liệu nhanh hơn từ phía nhà cung cấp và đẩy sản phẩm ra thị trường nhanh hơn thơng qua “cánh tay nối dài”.

• Những lớp xa hơn, cơng ty trung tâm thiếu khả năng giám sát, mối liên kết thường rất yếu phải thơng qua các cơng ty trung gian. Mối liên kết này gọi là khơng phải liên kết theo quá trình quản lý (Not managed process link).

• Mối quan hệ giữa các cơng ty trong chuỗi và các cơng ty bên ngồi là mối liên kết khơng phải thành viên (Non member process link).

Theo mơ hình Porter, mơi trường hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cĩ các đối thủ cạnh tranh và các đối tác bên ngồi. Đối với chuỗi cung ứng, tồn tại các chuỗi cạnh tranh và những chuỗi liên minh trong các hoạt động thương mại.

1…n 1…n 1 2 n 1 n 1 2 n 1 2 n 1 1 n n 1 1..n 1..n 2 3 n 1 2 n 1 n 1 2 n 1 n Nhà CC đầu tiên Nhà CC thứ 3 Nhà CC thứ 2 Nhà CC thứ 1

Cơng ty trung tâm

KH thứ 1

KH thứ 2

KH thứ 3

KH cuối cùng

Hình 2.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng [21]

Bảng 2.3: Các chú thích trong cấu trúc chuỗi cung ứng

Ký hiệu Diễn giải

CC cung cấp KH khách hàng

Mối liên kết dạng giám sát

Khơng phải liên kết theo quá trình quản lý Mối liên kết dạng khơng phải thành viên Cơng ty trung tâm

Các thành viên trong chuỗi

Các cơng ty khơng phải thành viên

Hình 2.3: Cánh tay nối dài trong chuỗi cung ứng

Ngồi ra, cịn mối quan hệ giữa các cơng ty trong cùng một lớp chức năng với nhau. Cùng nhìn về trước, họ cĩ chung một phần thị truờng, cùng nhìn phía sau, họ cĩ chung một phần những nhà cung cấp. Trong cuộc chiến tranh giành thị trường, những cơng ty nào tạo được những lợi thế cạnh tranh sẽ chiếm được thị phần lớn hơn. Sự cạnh tranh lành mạnh giữa các cơng ty này sẽ mang lợi ích cho người mua và ngược lại. Khi xây dựng mạng lưới các nhà cung cấp, nên chú ý thiết lập cách thức quản lý và điều phối hoạt động giữa các cơng ty này để đạt được hiệu quả lớn nhất.

Nối kết những bộ phận này với nhau là các tổ chức hậu cần. Cĩ hai dạng vận chuyển chính tính từ cơng ty trung tâm là vận chuyển bên trong (inbound - vận chuyển nguyên liệu từ nhà cung cấp đến nhà máy) và bên ngồi (outbound - vận chuyển sản

Khách hàng thứ n Cơng ty trung tâm Khách hàng thứ 1 Khách hàng thứ 2 Nhà cung cấp thứ 1 Nhà cung cấp thứ 2 Nhà cung cấp thứ n

phẩm qua kênh phân phối đến người tiêu dùng). Hoạt động hậu cần do thành viên của chuỗi hoặc các tổ chức hậu cần bên ngồi đảm nhiệm (hoặc phối hợp cả hai). Cĩ nhiều các cách nhìn khác nhau về quản lý chuỗi cung ứng và quản lý các tổ chức hậu cần:

• Quan điểm truyền thống cho rằng việc quản lý hậu cần bao gồm quản lý chuỗi cung ứng. Cách nhìn này được số đơng các nhà nghiên cứu đồng ý. Stock và Lambert [45] cho rằng các hoạt động hậu cần nằm bên ngồi doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Quan điểm cho rằng các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần là như nhau. Quan điểm này đã được sử dụng trong suốt các thập kỷ 50-70. Thậm chí vào 2000, Simchi-Levi [45] cũng cho rằng giữa chúng khơng cĩ gì khác biệt.

• Quan điểm cho rằng dịch vụ hậu cần là chỉ để hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng. Theo Gammelgard và Larson [45], các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng phải bao gồm luơn cả hậu cần.

• Quan điểm của Giunipero vad Brand cho rằng quản lý chuỗi cung ứng và quản lý hậu cần khơng hồn tồn giống hay khác, chúng cĩ những hoạt chung với nhau. Nhưng cách thức quản lý của hai dạng trên cĩ những phần khác nhau.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG.pdf (Trang 31 - 36)