III Định h−ớng và giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mớ
1. GDKCQ và một số khái niệm có liên quan
Hiện còn nhiều quan niệm khác nhau và có sự nhầm lẫn giữa các khái niệm. Vì vậy, đề tài đã cố gắng phân biệt sự khác nhau giữa GDKCQ với các khái niệm có liên quan nh− GDCQ, GDPCQ và GDTX. Theo đề tài, GDKCQ cần đ−ợc hiểu theo nghĩa rộng.
- “GDKCQ” theo nghĩa rộng không chỉ phục vụ các nhóm đối t−ợng thiệt thòi về giáo dục, mà còn phục vụ tất cả mọi ng−ời có nhu cầu HTTX, HTSĐ, mọi độ tuổi, mọi trình độ.
- “GDKCQ” theo nghĩa rộng không chỉ có các ch−ơng trình XMC, BTVH, các ch−ơng trình để lấy văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân, mà còn bao gồm các ch−ơng trình giáo dục đáp ứng nhu cầu, các ch−ơng trình giáo dục kĩ năng sống để giúp mọi ng−ời cập nhật kiến thức, kĩ năng sống cần thiết, để giúp mọi ng−ời có kiến thức, năng lực thực sự để sống, làm việc và tồn tại trong thời đại ngày nay.
- “GDKCQ” theo nghĩa rộng không chỉ có các ch−ơng trình giáo dục do Bộ GD-ĐT cung ứng và quản lí, mà còn bao gồm cả các ch−ơng trình đào tạo lại, ch−ơng trình tập huấn, bồi d−ỡng cập nhật kiến thức, kĩ năng sống của tất cả các bộ, ban, ngành, đoàn thể, các ch−ơng trình, dự án, các tổ chức, cơ quan, các công ty, xí nghiệp, tập đoàn v.v... và cả các ch−ơng trình truyền thông, giáo dục của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (đài truyền thanh, truyền hình, sách báo, tạp chí ...), các ch−ơng trình giáo dục của các Th− viện, Nhà văn hoá, Bảo tàng, các cuộc Triễn lãm, Hội chợ v.v...
Nhóm đề tài cho rằng không có “GDPCQ” mà chỉ có “Học tập phi chính qui” hoặc “Học tập ngẫu nhiên”. Vì vậy hệ thống giáo dục quốc dân chỉ có 2 bộ phận cấu thành là “GDCQ” và “GDKCQ”, trong đó “GDCQ” và “GDKCQ” đều vừa là hệ thống, vừa là ph−ơng thức giáo dục.
2. Bối cảnh thời đại và những vấn đề đặt ra đối với phát triển GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI
ở mục này, nhóm đề tài đã tổng quan bối cảnh quốc tế đã và đang có tác động mạnh mẽ tới giáo dục nói chung và GDKCQ nói riêng, đó là sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của KHKT-CN, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập và ự xuất hiện ngày càng nhiều nền kinh tế tri thức.
15
Về bối cảnh trong n−ớc từ nay đến 2020, đề tài đã tập trung phân tích những yêu cầu của sự nghiệp “CNH, HĐH đất n−ớc gắn với phát triển kinh tế tri thức và chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, yêu cầu của phát triển bền vững và xây dựng “Xã hội học tập” đến năm 2020.
Đề tàI cũng đã cố gắng nêu lên những đặc tr−ng mới của học tập và giáo dục thế kỉ XXI mà GDKCQ cần phải quan tâm để đáp ứng một cách tốt nhất.