Nhóm giải pháp “Đổi mới quản lí GDKCQ”

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 74 - 76)

- Các ch−ơng trình GDKCQ chủ yếu do địa ph−ơng xây dựng, Trung −ơng chỉ

2. Giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mớ

2.7 Nhóm giải pháp “Đổi mới quản lí GDKCQ”

Với t− cách là một hệ thống, vấn đề quản lí GDKCQ cần phải đ−ợc coi trọng. Quản lí tốt và phù hợp có ý nghĩa quyết định đối với phát triển GDKCQ trong thời gian tới,

lí GDKCQ cho phép quản lí tốt hơn và hiệu quả hơn GDKCQ ở cơ sở, cho phép huy động đ−ợc tính chủ động, sáng tạo của các địa ph−ơng, các cộng đồng, hạn chế xu thế nhà n−ớc hoá, bao cấp đã và đang cản trở phát triển GDKCQ hiện nay. Tuy nhiên, quản lí GDKCQ hiện nay còn nhiều yếu kém, bất cập. Đây chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu đã, đang và sẽ ảnh h−ởng không nhỏ đến việc phát triển GDKCQ cả về số l−ợng và chất l−ợng trong thời gian qua, cũng nh− trong thời gian sắp tới. Sự yếu kém, bất cập trong quản lí GDKCQ hiện nay có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Nhận thức, hiểu biết về GDKCQ, về sự cần thiết phải đổi mới quản lí GDKCQ còn hạn chế.

- Bộ máy quản lí còn nhiều bất cập, ch−a t−ơng xứng với vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngày càng mở rộng của GDKCQ.

- Đội ngũ cán bộ quản lí, chỉ đạo GDKCQ các cấp còn thiếu về số l−ợng và hạn chế về chất l−ợng, không đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng về GDKCQ.

- Sự phân cấp quản lí trong GDKCQ ch−a rõ ràng, ch−a triệt để.

- Quản lí GDKCQ còn chậm đổi mới về mục tiêu, nội dung, hình thức và ph−ơng pháp, ch−a theo kịp với thực tiễn, ch−a phù hợp với đặc thù của GDKCQ.

- V.v…

Vì vậy, để phát triển GDKCQ trong thời gian tới về qui mô và chất l−ợng, cần thiết và cấp bách phải đổi mới quản lí GDKCQ bằng các giải pháp sau đây:

- Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết về GDKCQ, về sự cần thiết phải đổi mới quản lí GDKCQ.

- Củng cố, hoàn thiện Bộ máy quản lí, chỉ đạo GDKCQ từ trung −ơng xuống địa ph−ơng.

• ở Trung −ơng, Vụ GDTX sẽ đ−ợc củng cố đổi thành Vụ GDKCQ và đội ngũ chuyên viên của Vụ cũng sẽ đ−ợc củng cố về số l−ợng và chất l−ợng.

• ở cấp tỉnh, các phòng GDTX của các Sở GD-ĐT sẽ đổi thành Phòng GDKCQ và sẽ đ−ợc củng cố, đ−ợc bổ sung thêm biên chế hoặc sẽ đ−ợc khôi phục, thành lập lại nếu đã bị giải thể, sát nhập.

• ở cấp huyện, mỗi phòng GD-ĐT sẽ có ít nhất một biên chế phụ trách GDKCQ. ở cấp xã, sẽ có 1 cán bộ chuyên trách về GDKCQ ở cơ sở.

- Chuẩn hoá, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí, chỉ đạo GDKCQ các cấp. - Tăng c−ờng quản lí chất l−ợng, quản lí các điều kiện bảo đảm chất l−ợng, quản lí “đầu ra” của GDKCQ, nhất là chất l−ợng của các ch−ơng trình để lấy văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân (quản lí việc thực hiện ch−ơng trình, quản lí thời l−ợng, quản lí đội ngũ GV, CSVC, quản lí thi cử )

- Thực hiện phân cấp quản lí trong GDKCQ. Đây là xu thế tất yếu. Bộ GD-ĐT, vụ GDTX chịu trách nhiệm quản lí nhà n−ớc về GDKCQ. Tuy nhiên, vấn đề nâng cao dân trí, bồi d−ỡng nguồn nhân lực là trách nhiệm chủ yếu của các địa ph−ơng, chứ không phải chỉ là trách nhiệm của riêng Nhà n−ớc, hay của riêng ngành giáo dục …

trình, cần phải có thời gian để chuyển dần từ mô hình thuần tuý “Nhà n−ớc” sang mô hình ‘Nhà n−ớc - Dân”, sau đó chuyển sang mô hình ‘Dân - Nhà n−ớc” và t−ơng lai sẽ tiến tới mô hình “Dân lập”.

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 74 - 76)