Viễn cảnh kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt nam 2020 và chủ tr−ơng phát triển GDKCQ trong thời gian tới của Đảng và Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 48 - 53)

II. Cơ sở thực tiễn của đề tà

3.Viễn cảnh kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt nam 2020 và chủ tr−ơng phát triển GDKCQ trong thời gian tới của Đảng và Nhà n−ớc

3. Viễn cảnh kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt nam 2020 và chủ tr−ơng phát triển GDKCQ trong thời gian tới của Đảng và Nhà n−ớc GDKCQ trong thời gian tới của Đảng và Nhà n−ớc

3.1 Viễn cảnh kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt nam 2020

Để có thể xác định định h−ớng phát triển GDKCQ một cách hiện thực và khả thi cần phải quan tâm tới dự báo, viễn cảnh phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục của n−ớc ta vào 2020.

Viễn cảnh kinh tế 2020

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tr−ơng “Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức”, coi KTTT là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH” và chủ tr−ơng “Chủ động và tích cực hội nhập

Dự thảo tầm nhìn Việt Nam 2020 của Bộ KHCN&MT đã dự báo nền kinh tế n−ớc ta sẽ phát triển với tốc độ t−ơng đối cao và ổn định, có khả năng cạnh tranh, đạt vị trí trung bình trong khu vực. Nền kinh tế chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp và dịch vụ, khai thác đ−ợc lợi thế về con ng−ời, tài nguyên thiên và vị trí địa lí của Việt nam. Giá trị công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Kinh tế Việt Nam hội nhập thành công vào kinh tế khu vực và thế giới ...

Công nghiệp chiếm khoảng 42-43% giá trị GDP vào 2020. Nền kinh tế h−ớng mạnh vào xuất khẩu, một số ngành công nghệ mũi nhọn tạo đ−ợc tiền đề chiếm đỉnh cao trong thời gian sau đó. Các doanh nghiệp Việt Nam đ−ợc hiện đại hoá, có năng lực cạnh tranh, thích ứng với thị tr−ờng và công nghệ.

Nông nghiệp phát triển dựa vào những thành tựu của KHKT-CN tiên tiến. Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. Ngành nông nghiệp đ−ợc cơ khí hoá, điện khí hoá ở trình độ hiện nay của các n−ớc tiên tiến. Bộ mặt nông nghiệp thay đổi căn bản. Khoảng 50% dân c− sống ở nông thôn, nh−ng khoảng 70% số dân này hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.

Khu vực dịch vụ đạt khoảng 43-48% GDP. Các hoạt động dịch vụ đ−ợc nâng cao về chất l−ợng dựa trên ứng dụng KHKT-CN, đặc biệt CNTT. Các ngành viễn thông, tài chính, ngân hàng đ−ợc hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn khu vực, nối liền các n−ớc Đông Nam á. Dịch vụ thông tin hiện đại ngang tầm với các n−ớc phát triển trong khu vực.

Viễn cảnh x hội 2020

Dự thảo tầm nhìn Việt Nam 2020 cũng dự báo sự tăng tr−ởng nhanh về kinh tế bảo đảm thực hiện những mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, an ninh l−ơng thực và những yêu cầu về an ninh quốc phòng, giải quyết cơ bản các vấn đề cơ hội học tập, chăm sóc y tế, nhà ở, n−ớc sạch, hạn chế và kiểm tra đ−ợc tỷ lệ tăng dân số, nâng cao chất l−ợng cuộc sống của các tầng lớp dân c−. Không còn tình trạng trẻ em suy dinh d−ỡng. Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng đ−ợc thu hẹp lại. Một hệ thống đô thị quy mô trung bình và nhỏ phát triển gắn với sản xuất công nghiệp, dịch vụ đ−ợc phân bố t−ơng đối đều trong cả n−ớc.

Cùng với tăng tr−ởng kinh tế, đời sống vật chất của ng−ời dân đ−ợc cải thiện và các dịch vụ phát triển, tuổi thọ ngày càng tăng, thời gian nhàn rỗi ngày càng nhiều và nhu cầu tinh thần ngày càng cao.

Viễn cảnh giáo dục 2020

Đến năm 2020, dự thảo tầm nhìn Việt Nam 2020 cũng đã dự báo hệ thống giáo dục n−ớc ta sẽ đ−ợc cải cách về cơ bản, có thể hội nhập với các n−ớc trong khu vực và trên

dục phổ thông chiếm hơn một nửa học sinh. Đại bộ phận sinh viên đại học và học sinh các tr−ờng chuyên nghiệp phải trả học phí cho việc học tập của mình. Thị tr−ờng hoàn chỉnh hơn có tác động mạnh mẽ và tích cực đến giáo dục, đến cơ chế hoạt động có hiệu quả của các tr−ờng học, đặc biệt các tr−ờng đại học và chuyên nghiệp, thúc bách các tr−ờng đáp ứng yêu cầu của xã hội một cách linh hoạt và nhanh chóng. Nhà tr−ờng và xã hội vì thế có mối liên hệ gắn bó hữu cơ hơn. Sự điều tiết của nhà n−ớc chỉ có tính định h−ớng. Các cơ quan quản lí giáo dục địa ph−ơng, các tr−ờng đại học và chuyên nghiệp tham gia trực tiếp vào việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch của mình theo biến động của thị tr−ờng. Đại bộ phận các tr−ờng học đạt chuẩn quốc gia về CSVC, thiết bị, môi tr−ờng giáo dục. Tin học đ−ợc sử dụng rộng rãi trong quản lí, giảng day và học tập. Mạng Internet đ−ợc trang bị ở tất cả các tr−ờng đại học và những cơ sở giáo dục có nhu cầu. Tiếng Anh trở thành ngoại ngữ đ−ợc dạy một cách có hệ thống ở tr−ờng phổ thông và đ−ợc sử dụng rộng rãi ở các tr−ờng đại học. Qui mô giáo dục phát triển mạnh. Các tr−ờng đại học và cao đẳng và các tr−ờng dạy nghề có mặt ở tất cả các tỉnh có dân số lớn. Các trung tâm dạy nghề đáp ứng kịp thời nhu cầu học nghề của mọi ng−ời lao động. Số SV trên vạn dân vào 2020 khoảng 300 ng−ời. Do sự hội nhập kinh tế thế giới, giáo dục Việt Nam có điều kiện bắt nhịp với sự phát triển của giáo dục các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, theo các chuẩn mực quốc tế. Nhân lực đào tạo ở Việt Nam b−ớc đầu đ−ợc sử dụng ở nhiều n−ớc. Sự trao đổi lao động giữa n−ớc ta với các n−ớc dễ dàng hơn v.v...

Với việc hoàn thành các nhiệm vụ phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010, 2011-2015 và 2015-2020 và các mục tiêu Chiến l−ợc giáo dục 2008-2020, mục tiêu phổ cập giáo dục THCS vào 2010, mục tiêu phổ cập giáo dục trung học vào 2020, mục tiêu Giáo dục cho mọi ng−ời vào 2015, mục tiêu xây dựng Xã hội học tập vào 2010 và 2020 v.v...giáo dục Việt Nam vào năm 2020 sẽ là mô hình giáo dục mở. Đó là mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, hệ thống học tập cho mọi ng−ời. Các loại hình tr−ờng, các loại hình giáo dục-đào tạo đa dạng hơn, các loại ch−ơng trình, các loại hình thức học đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt hơn. CNTT và các ph−ơng tiện hiện đại ngày càng đ−ợc sử dụng rộng rãi và phổ biến trong dạy và học. Các lực l−ợng trong xã hội, các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức, cơ sở sản xuất, dịch vụ kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (Báo chí, đài, tivi ...) ngày càng tham gia tích cực và chủ động hơn trong việc cung ứng các cơ hội học tập khác nhau cho ng−ời dân. FPT tự mở Tr−ờng Đại học để đào tạo NNL cho tập đoàn mình là một minh chứng cho xu thế này.

Trong hệ thống giáo dục mở,GDKCQ sẽ là bộ phận giáo dục ngày càng quan trọng và sẽ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô, lẫn chất l−ợng. Số ng−ời có nhu cầu HTTX,

nhanh chóng và mạnh mẽ của KHKT-CN, tr−ớc yêu cầu về nâng cao dân trí và bồi d−ỡng NNL có chất l−ợng cao cho CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT, cho Hội nhập kinh tế thế giới WTO. Số ng−ời sử dụng Internet để học tập, để cập nhật thông tin tăng mạnh mẽ.

Để đạt 85% số ng−ời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp đ−ợc tiếp cận và thụ h−ởng các ch−ơng trình bồi d−ỡng nâng cao hiểu biết và khả năng lao động, sản xuất và nâng cao chất l−ợng cuộc sống vào 2020, dự báo số l−ợt ng−ời học chuyên đề ở các TTHTCĐ sẽ tiếp tục tăng với qui mô 15 triệu l−ợt ng−ời/năm từ nay đến 2010 và 20 triệu l−ợt ng−ời/năm từ 2010-2020. Số HV ngoại ngữ, tin học dự báo cùng sẽ tăng với qui mô hơn triệu HV hàng năm do xu thế Hội nhập.

Tuy nhiên, để đạt tỉ lệ biết chữ 98,0% trong độ tuổi từ 15 trở lên và 99% trong độ tuổi 15-35 vào năm 2020 và đạt mục tiêu phổ cập giáo dục THCS vào 2010 và tiến tới phổ cập giáo dục trung học vào 2020, số ng−ời cần XMC từ 15 tuổi trở lên, số ng−ời cần tiếp tục học sau khi biết chữ và số HV có nhu cầu học Bổ túc THCS, Bổ túc THPT sẽ vẫn còn tăng do mở rộng độ tuổi XMC và đặc biệt do tình hình bỏ học phổ thông trong những năm gần đây. Từ nay đến 2010, qui mô học viên dự báo khoảng 300.000 HV XMC/năm; 200.000 HV sau XMC/năm; 200.000 HV Bổ túc THCS/năm và 400.000 HV Bổ túc THPT/năm. Từ 2010 đến 2020 qui mô học viên dự báo khoảng 200.000 HV XMC/năm; 200.000 HV sau XMC/năm; 100.000 HV Bổ túc THCS/năm và 600.000 HV Bổ túc THPT/năm. Nh− vậy, nhiệm vụ XMC, BTVH trong giai đoạn tới vẫn còn nặng nề, với qui mô HV lớn hơn các giai đoạn tr−ớc.(Tham khảo phụ lục 2)

3.2 Chủ trơng phát triển GDKCQ trong thời gian tới của Đảng và Nhà nớc

Từ 2000 đến nay, nhận thức đ−ợc vai trò và vị trí ngày càng quan trọng của GDKCQ, chủ tr−ơng phát triển GDKCQ đã đ−ợc thể hiện nhiều trong các nghị quyết, văn bản quan trọng của Đảng và Nhà n−ớc.

Nghị quyết Đại Hội IX (2000) đã chủ tr−ơng “Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức GDCQ và GDKCQ, thực hiện giáo dục cho mọi ng−ời, cả n−ớc trở thành một XHHT”. Kết luận của Hội nghị TƯ 6, khoá IX (7/2002) đã khuyến khích “Phát triển GDKCQ, các hình thức học tập ở cộng đồng ở các xã, ph−ờng gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế-xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ng−ời có chỗ HTSĐ, h−ớng tới XHHT”. Hội nghị TW Đảng 7, khoá IX (3/2003) đã quyết định tiến hành cuộc vận động lớn toàn dân xây dựng phong trào “Cả n−ớc trở thành một XHHT” - “Học tập suốt đời”. Trong thời gian tới Đảng chủ tr−ơng “Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống HTSĐ, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển

ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ, tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho ng−ời học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục”. (Báo cáo Chính trị của BCH Trung −ơng Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần X 4/2006). Nh− vậy, giáo dục Việt Nam vào năm 2020 sẽ là mô hình giáo dục mở: mở cho tất cả mọi ng−ời, mở trong suốt cuộc đời. Đó là mô hình giáo dục với hệ thống HTSĐ, hệ thống học tập cho mọi ng−ời, trong đó GDKCQ là một bộ phận giáo dục ngày càng quan trọng.

Trong Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà n−ớc chủ tr−ơng “Phát triển GDKCQ nh− là một hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng XHHT, tạo cơ hội học tập cho mọi ng−ời, ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất l−ợng nguồn nhân lực …”. Quyết định 112 của Thủ t−ớng Chính phủ (5/2005) về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập” ngày 18/5/2005 đã khẳng định GDTX là một bộ phận có chức năng quan trọng, làm tiền đề để xây dựng XHHT và chủ tr−ơng “Xây dựng cả n−ớc trở thành một XHHT dựa trên nền tảng phát triển đồng thời, gắn kết, liên thông cả hai bộ phận cấu thành: giáo dục chính qui và GDTX của hệ thống giáo dục quốc dân”. Vì vậy, đề án này tập trung vào các vấn đề về GDTX.

Năm 2005 có thể nói là b−ớc ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển GDKCQ ở Việt Nam. Phát triển GDKCQ đã đ−ợc thể chế hoá trong Luật Giáo dục 2005. Lần đầu tiên GDTX đ−ợc khẳng định là một trong 2 bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là cơ sở pháp lí đặc biệt quan trọng đối với phát triển GDKCQ trong những năm đầu của thế kỉ XXI với t− cách là hệ thống. Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “2 bộ phận cấu thành” lần đầu tiên đã khẳng định đúng đắn vị trí và vai trò của GDKCQ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “2 bộ phận cấu thành” đã quán triệt hai nguyên tắc cơ bản nhất của nền giáo dục hiện đại trên thế giới là “Giáo dục cho mọi ng−ời” và “Giáo dục suốt đời”. Việc hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “2 bộ phận cấu thành” thể hiện sự đổi mới t− duy về giáo dục, thể hiện sự tiếp cận, sự hội nhập với xu thế thế giới và khu vực. Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “5 bộ phận cấu thành” theo Nghị quyết 14 về cải cách giáo dục (1979) và Nghị định 90/CP (11/1993) và đặc biệt, cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “4 bộ phận cấu thành” (trong đó GDKCQ chỉ đ−ợc coi là ph−ơng thức giáo dục) theo Luật giáo dục 1998 là hệ thống giáo dục “khép kín”, chỉ có giáo dục trong nhà tr−ờng, chỉ dành cho một bộ phận dân c−

(khoảng 24 triệu ng−ời), chủ yếu thế hệ trẻ và chỉ học trong một thời gian nhất định. Hệ thống giáo dục này không phải là hệ thống giáo dục “Mở” dành cho tất cả mọi ng−ời, không phải là hệ thống giáo dục h−ớng tới đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ, không phù hợp với xu thế thời đại.

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 48 - 53)