Về tính khả thi của các nhóm giải pháp

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 78 - 89)

- Các ch−ơng trình GDKCQ chủ yếu do địa ph−ơng xây dựng, Trung −ơng chỉ

6 Nhóm giải pháp “Đẩy mạnh xã hội hoá GDKCQ” 4,

3.2.2 Về tính khả thi của các nhóm giải pháp

Tính khả thi của các nhóm giải pháp không đ−ợc đánh giá cao nh− tầm quan trọng của các nhóm giải pháp đó. Kết quả ở bảng trên cho thấy nhìn chung điểm trung bình đánh giá tính khả thi của các nhóm giải pháp chỉ xấp xỉ trên, d−ới 4 điểm, trong đó khả thi nhất là bốn nhóm giải pháp sau:

- Nhóm giải pháp “Hoàn thiện cơ sở pháp, tăng c−ờng đầu t− tài chính và cơ sở vật chất cho GDKCQ” (4,14 điểm, xếp thứ nhất)

- Nhóm giải pháp “Nâng cao chất l−ợng và sự phù hợp của các ch−ơng trình GDKCQ” (4,10 điểm, xếp thứ 2)

- Nhóm giải pháp “Xây dựng, đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ CB, GV cho GDKCQ”

(4,07 điểm, xếp thứ 3)

- Nhóm giải pháp “Đổi mới quản lí GDKCQ” (4,05 điểm, xếp thứ 4)

Ba nhóm giải pháp sau cũng đ−ợc đánh giá là có khả năng thực hiện đ−ợc, tuy nhiên thấp hơn 4 nhóm giải pháp trên, đó là:

- Nhóm giải pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội và các cấp lãnh đạo về GDKCQ” (3,89 điểm, xếp thứ 5)

- Nhóm giải pháp “Hoàn thiện hệ thống GDKCQ” (3,88 điểm, xếp thứ 6) - Nhóm giải pháp “Đẩy mạnh xã hội hoá GDKCQ” (3,81 điểm, xếp thứ 7)

Đáng l−u ý nhất là nhóm giải pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội và các cấp lãnh đạo về GDKCQ” tuy quan trọng nhất, nh−ng tính khả thi chỉ đứng hàng thứ 5. Thực tế cho thấy nhận thức là yếu tố quyết định. Nơi nào nhận thức đúng thì GDKCQ ở nơi đó phát triển. Tuy nhiên, việc đổi mới t− duy, thay đổi nhận thức không phải dễ dàng và cần phải có thời gian, nhất là khi xã hội còn quá chú trọng vào giáo dục chính qui, vào bằng cấp nh− hiện nay.

Nhóm giải pháp “Hoàn thiện hệ thống GDKCQ” cũng là một nhóm giải pháp khó thực hiện vì muốn hoàn thiện, mở rộng mạng l−ới cần có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc về kinh phí và biên chế trong khi nguồn ngân sách và biên chế nhà n−ớc hạn chế; cần có sự tham gia đóng góp của cộng đồng trong khi nhận thức của cộng đồng cũng nh− điều kiện của các cộng đồng còn nhiều khó khăn; cần tăng c−ờng sự quản lí của nhà n−ớc trong khi quản lí nhà n−ớc về lĩnh vực này còn hết sức bất cập.

“Đẩy mạnh xã hội hoá GDKCQ” là nhóm giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc huy động nguồn lực để phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Phối kết hợp là ph−ơng thức tồn taị và phát triển của GDKCQ. Tuy nhiên việc thực hiện XHH GDKCQ còn gặp nhiều khó khăn, bất cập do nhận thức về GDKCQ còn hạn chế; do thói quen bao cấp, ỷ lại, thói quen nhà n−ớc hoá, chính qui hoá, thói quen áp đặt, ôm đồm của ngành giáo dục; do ch−a có cơ chế phối kết hợp rõ ràng và có hiệu lực; do ch−a có phân cấp quản lí rõ ràng; do uy tín, chất l−ợng, hiệu quả của GDKCQ còn hạn chế; do sợ ảnh h−ởng tới lợi ích, quyền lực của từng tổ chức, cá nhân v.v... Vì vậy đây là nhóm giải pháp đ−ợc đánh giá là ít khả thi nhất, khó khăn nhất. Thực tế cho thấy ở Việt Nam phối kết hợp là vấn đề hết sức tế nhị, hết sức khó khăn.

trong giai đoạn tới mà đề tài đề xuất đều đ−ợc đánh giá cao là quan trọng và có tính khả thi. Các nhóm giải pháp này không chỉ quan trọng và cấp thiết trong hiện tại, mà còn mang tính chất chiến l−ợc, lâu dài để phát triển GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI với t− cách là hệ thống, là một trong 2 bộ phận cấu thành ngày càng quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân, trong đó nhóm giải pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội và các cấp lãnh đạo về GDKCQ”, nhóm giải pháp “Hoàn thiện cơ sở pháp, tăng c−ờng đầu t− tài chính và cơ sở vật chất cho GDKCQ” và nhóm giải pháp “Xây dựng, đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ CB, GV cho GDKCQ” là những nhóm giải pháp −u tiên, có tính chất đột phá.

Phần 3. Kết luận và kiến nghị I. Kết luận:

Sau quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đ−ợc một số kết quả chính sau đây:

Về cơ sở lí luận:

Đề tài đã làm rõ khái niệm GDKCQ trên cơ sở phân biệt GDKCQ với GDCQ, GDKCQ với GDPCQ và GDKCQ với GDTX. Nhóm đề tài đã tổng quan đ−ợc bối cảnh thời đại và xác định đ−ợc những vấn đề đặt ra đối với phát triển GDKCQ tr−ớc yêu cầu của sự phát triển nhanh chóng của KHKT-CN; tr−ớc yêu cầu của xu thế toàn cầu hoá; tr−ớc yêu cầu của phát triển KTTT; tr−ớc yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển bền vững đất n−ớc và tr−ớc yêu cầu của Giáo dục cho mọi ng−ời và xây dựng xã hội học tập. Đây là một trong những cơ sở quan trọng để đề xuất đ−ợc định h−ớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới có tính hiện thực, phù hợp và khả thi. Nhóm nghiên cứu cũng đã tìm hiểu và đã khái quát đ−ợc xu thế phát triển GDKCQ ở các n−ớc trên thế giới và trong khu vực. Đây là những gợi ý quan trọng để nhóm đề tài có thể xác định định h−ớng phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian tới.

Về cơ sở thực tiễn:

Đề tài đã nghiên cứu, khái quát đ−ợc các bài học kinh nghiệm phát triển GDKCQ ở n−ớc ta từ tr−ớc đến nay. Đề tài đã xác định đ−ợc điểm mạnh, điểm yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức đối với phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Nhóm nghiên cứu cũng đã nghiên cứu tìm hiểu những dự báo về phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam 2020 và chủ tr−ơng phát triển GDKCQ của Đảng và nhà n−ớc trong thời gian tới. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề tài có thể đề xuất định h−ớng phát triển GDKCQ phù hợp với kinh nghiệm tr−ớc đây và thực tiễn n−ớc ta hiện nay và trong thời gian tới.

Trên cơ sở nghiên cứu bối cảnh thời đại ở trong n−ớc và quốc tế, trên cơ sở tham khảo GDKCQ ở các n−ớc và trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm phát triển GDKCQ ở n−ớc ta từ tr−ớc đến nay, nhóm đề tài đã xác định đ−ợc 7 định h−ớng phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Đó là:

- GDKCQ sẽ phát triểnvới t− cách là hệ thống, là một trong hai bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân. (Xu thế thể chế hoá GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển với quan niệm ngày càng rộng hơn. (Xu thế mở rộng quan niệm về GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô và chất l−ợng, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong đó phát triển về chất l−ợng sẽ ngày càng đ−ợc coi trọng. (Xu thế chất l−ợng hoá GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển theo h−ớng đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ của tất cả mọi ng−ời hơn là đáp ứng nhu cầu về văn bằng, chứng chỉ. (Xu thế phi bằng cấp

- GDKCQ sẽ phát triển theo h−ớng mở hơn, đa dạng hơn, linh hoạt hơn và mềm dẻo hơn. (Xu thế đa dạng hoá, linh hoạt hoá và mềm dẻo hoá GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển theo h−ớng xã hội hoá với sự tham gia ngày càng đông, ngày càng tích cực và chủ động của các lực l−ợng trong toàn xã hội. (Xu thế xã hội hoá GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triểntheo h−ớng phi tập trung hoá với sự tham gia, làm chủ của cộng đồng, của các địa ph−ơng ngày càng mạnh mẽ hơn. (Xu thế phi tập trung hoá trong GDKCQ)

Để phát triển GDKCQ theo các định h−ớng trên, nhóm nghiên cứu đã đề xuất đ−ợc 7 nhóm giải pháp để phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới. Đó là:

- Nhóm giải pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội và các cấp lãnh đạo về GDKCQ”.

- Nhóm giải pháp “Hoàn thiện cơ sở pháp lí, tăng c−ờng đầu t− tài chính và cơ sở vật chất cho GDKCQ”.

- Nhóm giải pháp “Nâng cao chất l−ợng và sự phù hợp của các ch−ơng trình GDKCQ”.

- Nhóm giải pháp “Xây dựng, đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ CB, GV cho GDKCQ”. - Nhóm giải pháp “Hoàn thiện hệ thống GDKCQ”.

- Nhóm giải pháp “Đẩy mạnh xã hội hoá GDKCQ” và - Nhóm giải pháp “Đổi mới quản lí GDKCQ”.

II. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu trên, đề tài xin đề xuất một số kiến nghị sau đối với Quốc Hội, Đảng, Nhà n−ớc và Bộ Giáo dục và đào tạo:

- Đề nghị sửa đổi điều 4, Luật Giáo dục 2005, thay thuật ngữ “GDTX” bằng “GDKCQ” để phù hợp với các n−ớc trong khu vực trong xu thế hội nhập.

- Xây dựng và thông qua ch−ơng trình mục tiêu quốc gia hoặc đề án phát triển GDKCQ từ 2010-2020 với t− cách là hệ thống, một trong 2 bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân nh− Luật Giáo dục 2005 đã khẳng định.

- Củng cố bộ máy quản lí GDKCQ các cấp, thành lập Cục GDKCQ.

- Cho phép xây dựng và biên soạn ch−ơng trình, SGK và tài liệu riêng cho GDKCQ. - Nghiên cứu thành lập khoa GDKCQ hoặc GDNL ở các tr−ờng s− phạm để đào tạo

CB, GV cho GDKCQ.

- Thành lập Uỷ ban phối hợp về GDKCQ ở các cấp nhằm phối hợp các lực l−ợng trong xã hội cùng có trách nhiệm, “cùng làm” GDKCQ.

- Cho phép tiếp tục nghiên cứu các đề tài về các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới với những định h−ớng mà đề tài đề xuất.

Tài liệu tham khảo ---

1. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, X (2001,2006)

2. Kết luận của Hội nghị 6 (khoá IX) về phát triển GD-ĐT đến năm 2010 (7/2002) 3. Kế hoạch hành động Giáo dục cho mọi ng−ời 2003-2015

4. Quyết định 112 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập “ ngày 18/5/2005.

5. Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010“. (Quyết định 112 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010“ngày 18/5/2005.

6. Bộ GD-ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục-Vụ GDTX: ”Những vấn đề về chiến l−ợc phát triển Giáo dục th−ờng xuyên trong thời kì CNH, HĐH” (Kỉ yếu Hội thảo) NXB Giáo dục-1998

7. Nguyễn Nh− ất ”Một số vấn đề lí luận xây dựng XHHT ở n−ớc ta” TCPTGD số/2003

8. Nguyễn Nh−ất ”Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh: Ng−ời sáng lập và nhà giáo lớn của sự nghiệp giáo dục ng−ời lớn ở Việt Nam” TCPTGD 5/2004

9. Nguyễn Nh− Ât GDKCQ, GDPCQ và tự học trong hoạt động giáo dục và XHHT. Báo GD-Thời địa chủ nhật số 1/2004

10.Lê Thạc Cán ”Giáo dục th−ờng xuyên trong thời kì phát triển mới của n−ớc ta” NXB Giáo dục, Hà Nội 1998”

11.Ngô Văn Cát (Chủ biên) “Việt Nam chống nạn thất học”. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1980

12.Nguyễn Hữu Châu ”Giáo dục Việt Nam trong những năm đầu của thế kỉ XXI”, NXB ....2007

13.Nguyễn Hữu Châu ”Một số xu thế của giáo dục ở thế kỉ XXI” CTTKHGD số 84, 85

14.Phạm Tất Dong “Nhân tố con ng−ời và quan điểm về xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của CNH, HĐH TC TTKHGD số 112, 113

15.Phạm Tất Dong: “Xây dựng XHHT - Một cuộc cách mạng về giáo dục”. Kỉ yếu Hội thảo khoa học . Hội khoa học TL-GD. Đồ Sơn, HảI phòng 6/2005

16.Phạm Tất Dong: “Xây dựng và phát triển một xã hội học tập ‘Tạp chí ôDạy và học ngày nay’ số 5 (3/2003)

17.Thái Xuân Đào ”GDKCQ và xã hội học tập”. TCTTKHGD số 119/2005

19.Thái Xuân Đào: Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện “Tìm hiểu mô hình Trung tâm học tập cộng đồng ở các n−ớc trong khu vực và khả năng vận dụng vào Việt Nam”. Mã số: C5/1999

20.Thái Xuân Đào: Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Xây dựng mô hình Trung tâm học tập cộng đồng cấp làng/xã” Mã số: B99-49-79.Nguyễn Minh Đ−ờng, Phan Văn Kha ”Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006

21.Nguyễn Minh Đ−ờng - Phan Văn Kha “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”. NXB ĐHQG Hà Nội 3/2006

22.Nguyễn Công Giáp: Báo cáo tổng kết đề án ”Điều tra thực trạng cơ cấu trình độ của nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn nhằm phục vụ triển khai chiến l−ợc Giáo dục-Đào tạo từ nay đến 2010” Hà Nội 2006

23.GS.VS Phạm Minh Hạc, PGS.TS Trần Kiều, PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Nghiêm Đình Vì (Chủ biên) ”Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI” NXB Chính trị quốc gia, 2002

24.GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS.TS Nguyễn Khánh Đức ”Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu của thế kỉ XXI” NXB Giáo dục, 2003

25.Vũ Ngọc Hải ”Hệ thống giáo dục quốc dân h−ớng tới xây dựng một XHHT suốt đời ở n−ớc ta” TCGD 63/2003

26.Vũ Ngọc Hải ”Bàn về hệ thống giáo dục quốc dân trong Luật giáo dục sửa đổi” TCPTGD 5/2004

27.Vũ Ngọc Hải - “Giáo dục: Một số điểm cần l−u ý khi Việt nam gia nhập WTO” Tạp chí PTGD số 7/2005

28.Đặng Bá Lãm ”Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu của thế kỉ XXI: Chiên sl−ợc phát triển. NXB Giáo dục 2003

29.Hoàng Minh Luật “Định h−ớng Chiến l−ợc phát triển giáo dục th−ờng xuyên và xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng”. Báo cáo tham luận tại Hội thảo “GDTX - Tầm nhìn trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI” Hà Nội 6/2007.

30.Nguyễn Ngọc Phú ”Về các điều kiện xây dựng XHHT ở Việt Nam hiện nay” TCTTKHGD số 119/2005

31.Vũ Văn Tảo ” Phân loại giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế” TCPTGD số 10/2003 32.Vũ Văn Tảo ”Vài nét về khái niệm “Xã hội học tập”. Tạp chí TTKHGD số 85 33.Vũ Văn Tảo “Về một số thuật ngữ trong giáo dục hiện nay”. Tài liệu :Một số vấn

34.Phạm Nhật Tiến ”Tầm nhìn giáo dục Việt Nam 2020 tiến tới nền kinh tế tri thức” TC KHGD số 3 (12/2005)

35.Mạc Văn Trang ”Những điều kiện xây dựng XHHT” TCPTGD 7/2005

36.Tô Bá tr−ợng: Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Định h−ớng phát triển GDTX ở Việt nam đến 2010-2020” Mã số B96-49-20

37. Tô Bá Tr−ợng, Vũ Đình Ruyệt, Thái Xuân Đào, Nghiêm Xuân L−ợng “Giáo dục th−ờng xuyên – Thực trạng và định h−ớng phát triển ở Việt nam”. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội, 2001.

38.World Bank: Lifelong Learning in the Global Knowledge Economy: Challenges for Developing countries. A World Bank Report 2003

39.UNESCO PROAP “Continuing Education – New policies and Directions” Bangkok 1993

40.UNESCO “Thuật ngữ GDNL” Tài liệu dịch của Trung tâm nghiên cứu Giáo dục ng−ời lớn” . Hà Nội 1993

41.UNESCO “Linking formal and non-formal eductaion”. UNESCO Paris 1993 42.UNESCO “Education for the XXI Century in the Asia-Pacific region” (Report on

the Melbourne UNESCO conference,1998)

43.UNESCO: Lifelong Learning in Asia and Pacific (2001 ASia-Pacific Regional Forum for lifelonglearning)

44.UNESCO Bangkok.: Inovations in Non-Formal Education, A review of selected initiatives from the Asia – Pacific Region, undertaken by APEAL resource and training Cosortium (ARTC),

45.UNESCO, Paris, 2002 “Learning throughout life ”- Challenges for the XXI Centry. .

46. UNESCO “Final Report of Regional Workshop on Systematic Resource Development and Capacity Building of Non-Formal Education Personnel” (28 March-1 April 2005. Bangkok and Korat, Thailand)

47.Marcia L.Conner: “Informal learning. Ageless Learner 1997-2003”

48.OCDE: “Learning beyond scholling, New form of supply and demands”. Paris 1995

49.Alan Rogers: “Looking again at non-formal and informal education - towards a new paradigm” (Website: http://www.infed.org)

50.Jacques Delors “Học tập-Một kho báu tiềm ẩn”. Báo cáo của Hội đồng quốc tế về “Giáo dục cho thê skỉ XXI” gửi UN SCO. NXB Giáo dục Hà Nội 1997

51.“Giáo dục th−ờng xuyên – Những vấn đề và viễn cảnh” NXB Đội cận vệ trẻ, 1978 (Tài liệu dịch của Trung tâm NC NCCL&PTCTGDKCQ, Viện CL&CTGD)

52.Jon Lowe “Giáo dục ng−ời lớn - Viễn cảnh thế giới” (Tài liệu dịch của Trung tâm

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 78 - 89)