Quá trình phát triển GDKCQ trong thời gian qu a Bài học kinh nghiệm để phát triển GDKCQ trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 30 - 38)

II. Cơ sở thực tiễn của đề tà

1.Quá trình phát triển GDKCQ trong thời gian qu a Bài học kinh nghiệm để phát triển GDKCQ trong thời gian tớ

triển GDKCQ trong thời gian tới

Bài học kinh nghiệm lịch sử có vai trò quan trọng để có thể xác định định h−ớng phát triển GDKCQ của Việt Nam trong thời gian tới phù hợp và khả thi đối với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của n−ớc ta.

Nghiên cứu quá trình phát triển GDKCQ ở n−ớc ta cho thấy t− t−ởng về giáo dục ng−ời lớn, giáo dục ngoài nhà tr−ờng đã có từ rất sớm ở Việt Nam. Việc học của ng−ời lớn do dân tự đứng ra tổ chức đã có từ thời pháp thuộc nh− các tr−ờng lớp xuất hiện từ 1906-1907 h−ớng ứng phong trào “Duy Tân” của Phan Chu Trinh, tr−ờng Đông Kinh Nghĩa thục (1907) do L−ơng Văn Can làm Thục tr−ởng, các lớp do Nông hội, Công hội mở trong cao trào Xô Viết Nghệ tĩnh (1930-1931) và các lớp học của Hội Truyền bá Quốc ngữ (1938-1945) do cụ Nguyễn Văn Tố làm chủ tịch. Hội Truyền bá Quốc ngữ đ−ợc đánh giá là đã có công khởi x−ớng một nền s− phạm mới lạ ở xứ ta - một nền giáo dục cho phái bình dân.

Tr−ớc cách mạng Tháng Tám, giáo dục ngoài nhà tr−ờng ở n−ớc ta đã đ−ợc coi là một trong hai phần quan trọng của nền giáo dục. Nguyên Bộ tr−ởng Giáo dục đầu tiên Vũ Đình Hoè trong bài báo “Việc xây dựng một nền giáo dục Việt nam” (Báo Thanh nghị liền số, ra ngày 5/2/1945) đã khẳng định “Giáo dục ở học đ−ờng và Giaó dục ngoài học đ−ờng phải đ−ợc coi là hai phần của một nền giáo dục, hai công việc của một tổ chức quan trọng nh− nhau và liên lạc mật thiết với nhau”. Vì vậy ngay sau khi thành lập n−ớc, ông đã trình lên Hồ Chủ Tịch ra Sắc lệnh số 17 về việc “Đặt ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam” để chăm nom việc học của dân chúng do ông Nguyễn Công Mỹ làm Giám đốc.

Với t cách là một bộ phận của hệ thống giáo dục, BDHV có bộ máy quản lí, chỉ đạo từ trung ơng tới cơ sở, với đội ngũ cán bộ hàng chục vạn ngời.

- ở cấp trung −ơng có Nha Bình dân học vụ. - ở cấp khu có Sở Bình dân học vụ.

- ở cấp tỉnh có Ty Bình dân học vụ. - ở cấp huyện có Ban Bình dân học vụ.

- ở cấp xã có Cán bộ Bình dân học vụ xã/Ban bình dân học vụ xã. Sau này, bộ máy này chuyển thành bộ máy quản lý, chỉ đạo BTVH/GDTX.

Với t cách là bộ phận giáo dục đặc thù, BDHV, BTVH đ xây dựng và biên soạn nhiều loại chơng trình và tài liệu, sách giáo khoa riêng phù hợp với đối tợng ngời học và ngời dạy.

Ngay từ thời Đông kinh nghĩa thục, Ban tr−ớc tác đã biên soạn, dịch thuật nhiều tài liệu học tập riêng cho ng−ời lớn nh− Sách giáo khoa chữ Hán (Nam quốc địa d−, Nam quốc vĩ nhân truyện, Quốc dân đọc bản …). Sách học Quốc ngữ đ−ợc soạn d−ới dạng những bài ca dễ đọc, dễ nhớ nh− Kêu hồn n−ớc, á tế á, Đề bình quốc dân, Thiết diễn ca v.v… qua đó dạy những kiến thức cơ bản về đất n−ớc, lịch sử và con ng−ời Việt Nam . Hội truyền bá học Quốc ngữ đã coi trọng xây dựng ch−ơng trình, đề ra ph−ơng pháp daỵ vần quốc ngữ phù hợp với ng−ời lớn. Nhiều sách XMC, sau XMC đã đ−ợc biên soạn cho ng−ời lớn nh− Vần quốc ngữ, Vần kháng chiến, Sách tập đọc lớp sơ cấp, Tập đọc kháng chiến v.v...

Nhận thức đ−ợc sự cần thiết phải có ch−ơng trình và tài liệu, sách giáo khoa riêng cho BTVH với t− cách là một bộ phận giáo dục đặc thù, ngày 31/5/1966, Chính phủ quyết định thành lập “Trại biên soạn CT&SGK BTVH” (nay là Trung tâm nghiên cứu GDKCQ, Viện KHoa học giáo dục Việt Nam) để xây dựng và biên soạn ch−ơng trình và sách giáo khoa riêng cho BTVH với ph−ơng châm “Cơ bản, tinh giản, thiết thực, phù hợp”. Ngoài ra, Chính phủ cũng đã chỉ đạo cần phải đa dạng hoá các loại ch−ơng trình BTVH cho phù hợp với nhu cầu, điều kiện của các nhóm đối t−ợng khác nhau. Chỉ thị 110/CP ngày 13/7/1968 của Hội đồng Chính phủ trong đã yêu cầu "Nội dung BTVH phải phù hợp với từng loại đối t−ợng. Ng−ời đứng tuổi chỉ cần học những kiến thức cần thiết trực tiếp cho công tác sản xuất. Thanh niên học t−ơng đối toàn diện hơn."

Nhiều ch−ơng trình, nhiều bộ sách giáo khoa đã đ−ợc biên soạn riêng cho các đối t−ợng khác nhau về độ tuổi, về địa bàn (nông thôn, thành thị cơ quan, xí nghiệp), cho các hình thức (tập trung, tại chức) v.v… Các ch−ơng trình này khác nhau về số môn học, về số tiết và số năm học.

BTVH cấp I có nhiều loại ch−ơng trình cho các đối t−ợng khác nhau nh−:

- Ch−ơng trình chung cho cả n−ớc (5 lớp; 600 tiết; Lớp 1,2,3 học 2 môn: tiếng Việt và Học tính; Lớp 4, 5 học 3 môn tiếng Việt, Học tính và Th−ờng thức khoa học) - Ch−ơng trình cấp I BTVH cho cán bộ xã ấp ở miền Nam.

BTVH cấp II cũng có nhiều loại ch−ơng trình cho 5 loại tr−ờng khác nhau. (Tham khảo bảng sau) Ch−ơng trình Tổng số tiết Số lớp, năm học Số môn học

1. CT cho tr−ờng BTVH tại chức địa bàn cơ quan, xínghiệp, công tr−ờng

862 4 lớp (5,6,7A,

7B)

7 môn: Ngữ văn, Toán, Lý, Hoá, Sử, Địa, Cơ thể ng−ời

2. CT cho tr−ờng BTVH tại chức và nửa tập trung địa bàn nông thôn, lâm/nông tr−ờng.

- Đối với cán bộ và ng−ời lao động nhiều tuổi.

- Đối với cán bộ trẻ và thanh niên

886 1001

4 lớp 4 lớp

7 môn: Ngữ văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Kỹ thuật nông nghiệp, Quản lý kinh tế nông nghiệp.

3. CT cho tr−ờng, lớp BTVH vừa học vừa làm ở xã

1261 3 năm 10 môn: Ngữ văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Kỹ thuật nông nghiệp, Quản lí kinh tế nông nghiệp, Chính trị. 4. CT cho tr−ờng BTVH cho cán bộ học tập trung - ở các tỉnh, thành phố phía Bắc - ở các tỉnh thành phố phía Nam 1153 1273 3 năm

8 môn: Ngữ văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Kỹ thuật nông nghiệp,

10 môn: Ngữ văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Kỹ thuật nông nghiệp, Quản lí kinh tế nông nghiệp, Chính trị.

5. CT cho tr−ờng BTVH thanh niên học tập trung

1503 2 năm 10 môn: Ngữ văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Kỹ thuật nông nghiệp, Quản lí kinh tế nông nghiệp, Chính trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BTVH cấp III cũng có nhiều ch−ơng trình cho các nhóm đối t−ợng khác nhau, cho các hình thức học khác nhau (Tham khảo bảng sau)

Ch−ơng trình Tổng số tiết

Số lớp Số môn học Tài liệu giảng dạy và

học tập

1. CT tại chức cho thanh niên cơ quan, xí nghiệp

1.080 4 lớp (8,9,

10A,

4 môn: Văn, Toán, Lý, Hoá

2. CT tại chức cho thanh niên nông thôn

1.170 4 lớp (8,9,

10A, 10B)

5 Môn: Văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh học và khoa học nông nghiệp.

Sách BTVH

3. CT tập trung ngắn hạn cho thanh niên

1.296 3 lớp (8,9, 10)

7 môn: Văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa.

Sách BTVH

4. CT tập trung dài hạn cho thanh niên

2.500 9 môn: Văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Ngoại ngữ và Chính trị. SGK phổ thông 5. CT hệ bồi d−ỡng cho CB QL nhiều tuổi (Không theo cấp lớp, học theo từng môn, hoặc nhóm môn. Học xong nhóm môn nào đ−ợc cấp chứng chỉ nhóm môn đó.

851 7 môn có thể học dứt điểm theo từng môn hoặc nhóm môn:

Toán, Lí, Hoá, Sinh: 465 tiết

Văn, Sử, Địa : 386 tiết

Sách BTVH

Ngoài ch−ơng trình BTVH cấp lớp nh− trên, còn có các ch−ơng trình đ−ợc xây dựng theo h−ớng tích hợp, không theo môn học nh−:

- Ch−ơng trình lớp chuyên đề cho cán bộ xã và hợp tác xã đã học hết cấp I và cho nông dân xã viện học dở lớp 1, 2.

- Ch−ơng trình học tập tối thiểu cho các lớp BTVH học theo chuyên đề sau cấp I cho nhân dân lao động.

- Ch−ơng trình cấp II BTVH cho cán bộ xã, ấp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. - Ch−ơng trình học tiếp nối cấp II BTVH cho cán bộ đứng tuổi ở xã ấp vùng đồng

bằng sông Cửu Long. Ch−ơng trình này đ−ợc học trong 100 buổi (300 tiết), không theo môn học mà học theo 3 mảng chuyên đề: Văn hoá-Xã hội (30 buổi); Khoa học quản lí kinh tế (20 buổi); Khoa học kĩ thuật nông nghiệp (50 buổi)

Nh− vậy, BTVH không những có ch−ơng trình và sách giáo khoa riêng, mà còn có nhiều loại ch−ơng trình, sách giáo khoa cho các nhóm đối t−ợng khác nhau, cho các vùng miền khác nhau, cho các loại hình tr−ờng khác nhau. Có thời kì đã có tới 12 bộ ch−ơng trình BTVH và 140 cuốn sách giáo khoa, sách h−ớng dẫn giảng dạy, sách bài tập, sổ tay bộ môn, sách chuyên khảo v.v... Các sách giáo khoa BTVH đ−ợc biên soạn theo ph−ơng châm “cơ bản, tinh giản, thiết thực” và đã đ−ợc đánh giá cao là phù hợp với ng−ời học và ng−ời dạy của BTVH và đã giúp học viên BTVH dễ dàng nắm chắc nội dung, có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất l−ợng của BTVH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với t cách là một hệ thống, vấn đề xây dựng, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên riêng cho BDHV, BTVH đ quan tâm.

Thời kì BTVH đã xây dựng đ−ợc đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp ở các tr−ờng BTVH tập trung và giáo viên dạy BTVH tại chức. Giáo viên BTVH tại chức có 3 loại: Giáo viên chuyên trách, Giáo viên nghiệp d− và Giáo viên phổ thông.

- Giáo viên chuyên trách có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức và quản lý chuyên môn có vai trò không thể thiếu đ−ợc khi BTVH đã trở thành một ngành học phát triển trên qui mô lớn. Đội ngũ chuyên trách BTVH này do Nhà n−ớc trả l−ơng. Mỗi xã có 1 giáo viên chuyên trách. Đối với các xí nghiệp, công tr−ờng, nông lâm tr−ờng, các đội thanh niên xung phong, quân đội và cơ quan hành chính sự nghiệp đ−ợc bố trí 1 chuyên trách BTVH hoặc nhiều hơn tuỳ theo số l−ợng công nhân, viên chức. Số l−ợng giáo viên chuyên trách BTVH cấp I, cấp II và cấp III có lúc lên tới 7.200 ng−ời. Trong quân đội, số giáo viên bán chuyên trách đảm nhiệm chính việc dạy cấp I, II có lúc lên tới 10.000 ng−ời.

- Việc huy động giáo viên nghiệp d− đ−ợc khuyến khích. Hội đồng Chính phủ đã chỉ thị "Đội ngũ này cần đ−ợc ổn định, không nên thay đổi nhiều và cần đ−ợc bồi d−ỡng về ph−ơng pháp và kinh nghiệm dạy BTVH". Thù lao hàng tháng cho đội ngũ giáo viên này do ng−ời học đóng góp bằng công điểm, hoặc bằng tiền. Nếu không đủ thì cơ quan, xí nghiệp trích Quỹ để trả thêm. Nơi nào không có Quỹ xí nghiệp thì Quỹ công đoàn đài thọ. ở nông thôn Quỹ công ích của hợp tác xã đài thọ.

- Đặc biệt, việc huy động đội ngũ giáo viên phổ thông cho BTVH đã đ−ợc coi trọng. Đây là một lực l−ợng quan trọng đối với BTVH, đặc biệt ở vùng nông thôn và miền núi. Hội đồng Chính phủ đã khẳng định: "Giáo viên dạy các tr−ờng phổ thông là một lực l−ợng quan trọng trong công tác BTVH. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ anh chị em đó có thì giờ và sức khoẻ soạn bài, chấm bài và giảng dạy ở các lớp BTVH và bồi d−ỡng cho anh chị em về kinh nghiệm dạy BTVH”

Bảng 1: Số giáo viên chuyên trách trong thời kì BTVH GV chuyên trách 1968-1969 1969-1970 1970-1971 Cấp I Cấp II 1.562 5.586 1.850 5.746 838 2.741

Tổng cộng:

7.198 7.618 3.592

Bảng 2: Số l−ợng giáo viên của các tr−ờng BTVH tập trung

GV BTVH 1968-1969 1969-1970 1970-1971 Cấp I Cấp II Cấp III 673 1.362 239 1.165 1.243 275 746 809 231 Tổng cộng 2.274 2.638 1.786

Vấn đề đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao năng lực cho giáo viên BDHV, BTVH đ−ợc đặc biệt coi trọng nhằm nâng cao chất l−ợng đ−ợc đặc biệt coi trọng. Trong thời kì BDHV, nhiều khoá huấn luyện, Hội nghị phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm đã đ−ợc tổ chức. ở Trung −ơng nhiều khoá huấn luyện đã đ−ợc tổ chức nh− Khoá Hồ Chí Minh (10/1945 ) cho các tỉnh đồng bằng, trung du Bắc Bộ và tỉnh Thanh Hoá; Khoá Phan Thanh (11/1945 ) cho các tỉnh Trung Bộ; Khoá Đông Kinh nghĩa thục (12/1945) và khoá Phan Bội Châu (4/1946) cho các cán bộ cơ quan, các ngành; Khoá Đoàn kết (6/1946) cho các tỉnh miền núi; Khoá Xung phong cho giáo viên BDHV Hà Nội tình nguyện đi các tỉnh miền núi. Sau đó, những ng−ời đ−ợc tập huấn ở trung −ơng sẽ về tổ chức tập huấn lại ở tỉnh, huyện, xã, cơ quan, xí nghiệp, đơn vị của mình. Trong thời kì BTVH, nhận thức đ−ợc sự cần thiết phải xây dựng đội ngũ giáo viên cho BTVH, Chính phủ đã cho phép thành lập các tr−ờng s− phạm BTVH ở Trung −ơng và địa ph−ơng. Số l−ợng các tr−ờng S− phạm BTVH tăng lên nhanh chóng (từ 13 lên đến 21 tr−ờng trong giai đoạn 1966-1970). Bảng 3: Số l−ợng các tr−ờng s− phạm BTVH từ 1966 đến 1970 Số tr−ờng Số giáo sinh 1966-1967 1967-1968 1968-1969 1969-1970 13 18 21 16 2.014 4.717 6.045 7.414

Các tr−ờng s− phạm BTVH đã đào tạo đội ngũ giáo viên có chuyên môn về nghiệp vụ s− phạm BTVH, có hiểu biết về đặc điểm học viên cũng nh− PPDH BTVH, đã góp phần phát triển BTVH cả về qui mô và chất l−ợng. Đây là bài học kinh nghiệm cần tham khảo để phát triển GDKCQ trong thời gian tới, về qui mô và đặc biệt về chất l−ợng.

Với t cách hệ thống, BDHV trớc đây đ rất quan tâm phát triển mở rộng hệ thống mạng lới cơ sở giáo dục và đa dạng hoá các loại hình trờng lớp phù hợp với

nhu cầu, điều kiện, hoàn cảnh của từng nhóm đối t−ợng khác nhau để tạo điều kiện thuận tiện, dễ dàng cho ng−ời học.

Các tr−ờng, lớp th−ờng đ−ợc tổ chức tại các địa điểm tiện đ−ờng đi lại, gần nơi dân ở, gần nơi làm việc của ng−ời học. Trong thời kì BDHV (1945-1959), địa điểm các lớp học có thể đ−ợc tổ chức ở bất kì nơi nào miễn là gần dân, thuận lợi cho dân. Địa điểm lớp học không chỉ đặt ở các tr−ờng công, tr−ờng t− có sẵn, mà đặt ở các đình, chùa, đền, miếu, điếm canh, thậm chí ở nhà dân, ở ngoài trời nh− cổng làng, cửa chợ, cửa ga, bến xe, bến đò, d−ới bóng cây ở ngoài đồng v.v...

Hệ thống mạng l−ới các cơ sở giáo dục của BDHV đã đ−ợc thành lập và mở rộng trong toàn quốc nh− Tr−ờng tiểu học bình dân, hệ thống các tr−ờng BTVH của các cơ quan, xí nghiệp, Tr−ờng phổ thông lao động Trung −ơng, Tr−ờng BTVH tại chức, tập trung, Tr−ờng Bổ túc công nông v.v...

Trong thời kì BTVH (1960-1989), bên cạnh các lớp XMC, các lớp chuyên đề, hệ thống các tr−ờng BTVH trong thời kì này cũng rất đa dạng.

- Theo hình thức có Tr−ờng BTVH tập trung, Tr−ờng BTVH tại chức, Tr−ờng BTVH bán tập trung và Tr−ờng BTVH vừa học, vừa làm. Mỗi loại tr−ờng này lại chia thành nhiều loại khác nhau. Ví dụ, Tr−ờng BTVH cấp 3 tại chức ở huyện có các loại sau: Tr−ờng liên hợp cơ quan, xí nghiệp xung quanh tỉnh/huyện, Tr−ờng BTVH cấp 3 tại chức nông thôn.

- Theo đối t−ợng có Tr−ờng phổ thông lao động, Tr−ờng Bổ túc công nông, Tr−ờng thanh niên dân tộc.

- Theo cơ quan chủ quản có tr−ờng BTVH do ngành giáo dục làm chủ quản, các tr−ờng BTVH do các ngành khác làm chủ quản.

Hầu hết các tỉnh, huyện đều có tr−ờng BTVH tập trung. Các cơ quan, xí nghiệp, công tr−ờng, nông tr−ờng, lâm tr−ờng đều có tr−ờng, lớp BTVH tại chức. Các xã hoặc cụm xã đều có tr−ờng BTVH xã/cụm xã với các tên khác nhau nh− tr−ờng BTVH và kĩ thuật, tr−ờng BTVH tại chức nông thôn, tr−ờng BTVH xã vừa học-vừa làm, tr−ờng 3 đảm đang ở nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ xã, phụ nữ và thanh niên −u tú không có điều kiện thoát li công tác, sản xuất. Ngoài ra còn có tr−ờng BTVH tại chức liên cơ quan ở cấp tỉnh, cấp huyện.

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 30 - 38)