Vai trò, vị trí của GDKCQ ngày càng đ−ợc khẳng định với t− cách là một trong 2 bộ phận ngày càng quan trọng trong hệ thống GDQD của các n−ớc, ngày càng có cơ

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 25 - 27)

3. GDKCQ ở các n−ớc trên thế giới và trong khu vự c Gợi ý phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong giai đoạn tớ

3.1Vai trò, vị trí của GDKCQ ngày càng đ−ợc khẳng định với t− cách là một trong 2 bộ phận ngày càng quan trọng trong hệ thống GDQD của các n−ớc, ngày càng có cơ

bộ phận ngày càng quan trọng trong hệ thống GDQD của các nớc, ngày càng có cơ sở pháp lí thuận lợi cho sự phát triển ở nhiều quốc gia

Tại Hội nghị GDNL Thế giới lần thứ nhất (1949) với khẩu hiệu “Vì sự công bằng xã hội”, GDKCQ đ−ợc thừa nhận có vai trò quan trọng trong việc tạo cơ hội giáo dục thứ 2 cho những ng−ời thất học do chiến tranh, trong việc giáo dục hoà bình, lòng khoan dung, đẩy mạnh dân chủ, tạo ra nền văn hoá chung. Tuy nhiên, GDKCQ mới chỉ đ−ợc quan tâm chủ yếu ở một số n−ớc Tây Âu và Bắc Mĩ.

Hội nghị GDNL Thế giới lần thứ 2 (1960) với khẩu hiệu “Giáo dục ng−ời lớn trong thế giới đang đổi thay” đã thừa nhận vai trò của GDKCQ tr−ớc sự phát triển nh− vũ bão của KH&KT. Giáo dục nhà tr−ờng chính qui không thể giữ vai trò độc tôn nh− tr−ớc nữa. GDKCQ bắt đầu đ−ợc quan tâm, chú ý nh− là một bộ phận cần thiết trong hệ thống giáo dục của các Quốc gia nhằm tạo cơ hội học tập ngoài nhà tr−ờng chính qui và cập nhật kiến thức cho những ng−ời có nhu cầu tr−ớc của sự “bùng nổ thông tin” và phát triển mạnh mẽ của KH&KT.

Tại Hội nghị GDNL Thế giới lần thứ 3 (1972), GDKCQ đ−ợc đánh dấu một b−ớc phát triển mới. GDKCQ đ−ợc đặt trong bối cảnh của Giáo dục suốt đời”. Tầm quan trọng của GDKCQ ngày càng đ−ợc thừa nhận ở nhiều n−ớc, đặc biệt trong bối cảnh giáo dục thế giới đang lâm vào cuộc khủng khoảng tr−ớc sự phát triển nh− vũ bão của KH&KT và sự thay đổi nhanh chóng của xã hội.

Hội nghị GDNL Thế giới lần 4 (1985) khẳng định vai trò của GDKCQ đối với đời sống kinh tế, văn hoá xã hội và giải quyết một số vấn đề quan trọng của thế giới hiện đại nh− vấn đề dân số, môi tr−ờng, đào tạo và huấn luyện nghề, vấn đề XMC chức năng ở các n−ớc phát triển, ảnh h−ởng của ph−ơng tiện thông tin đại chúng đối với học tập, vấn đề củng cố hoà bình, tự do, công bằng và hợp tác quốc tế, vấn đề bất bình đẳng giữa các tầng lớp, nhóm dân c−, các n−ớc giàu nghèo, vấn đề dân chủ hoá giáo dục, vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, các di sản văn hoá.

Tại Hội nghị GDNL Thế giới lần 5 (1997) với khẩu hiệu “GDNL- Chìa khoá b−ớc vào thế kỉ 21”, GDKCQ đ−ợc đặt trong bối cảnh toàn thế giới đang chịu những thay đổi sâu sắc ch−a từng thấy trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá. Tuyên bố Hambuốc về GDKCQ và “Ch−ơng trình hành động cho t−ơng lai” đã khẳng định vai trò của GDKCQ nh− Chìa khoá b−ớc vào thế kỉ XXI và thừa nhận sự đóng góp của

nhân và giải quyết những vấn đề có tính chất toàn cầu nh− xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, sự phát triển nhanh chóng của KHKT-CN, sự xuất hiện ngày càng nhiều “Xã hội thông tin”, “Xã hội tri thức”, “Xã hội học tập” và “Nền kinh tế tri thức”, những vấn đề có tính chất toàn cầu nh− vấn đề thất nghiệp, đói nghèo, ô nhiễm môi tr−ờng, bùng nổ dân số, bản sắc văn hoá dân tộc v.v.... Tuyên bố này cũng đã khẳng định “GDKCQ và GDCQ tuy mức độ phát triển khác nhau tuỳ theo mỗi n−ớc, song đều là những bộ phận cần thiết của một quan niệm mới về giáo dục, về học tập suốt đời. GDKCQ phải là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đ−ợc của bất kì một hệ thống giáo dục nào.

Báo cáo của Uỷ Ban quốc tế về giáo dục thế kỉ XXI của Jacques Delors “Học tập - Kho báu tiềm ẩn” (1997) đã khẳng định tầm quan trọng của HTTX, HTSĐ, coi HTSĐ Trung tâm của sự phát triển xã hội và khẳng định một nền giáo dục tiến bộ cần phải thiết lập một XHHT nhằm đáp ứng nhu cầu HTSĐ với các mục tiêu “Học để biết”, “Học để làm việc”, “Học để tồn tại” và “Học để cùng chung sống” trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập.

Các quốc gia ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của GDKCQ và có chính sách rõ ràng về lĩnh vực giáo dục này. Cụ thể:

- GDKCQ ở nhiều n−ớc đã đ−ợc khẳng định trong Luật Giáo dục của các n−ớc với t−

cách là một bộ phận ngày càng quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.

- Các n−ớc đã thành lập các tổ chức Chính phủ đủ mạnh, đủ hiệu quả để quản lí, điều hành và đảm bảo việc thực hiên có hiệu quả các ch−ơng trình GDKCQ ở n−ớc mình. Tổ chức đó có thể đặt d−ới quyền của một Bộ hoặc d−ới quyền của một Uỷ ban quốc gia hoặc d−ới quyền của một Bộ đồng thời có sự hợp tác của một Uỷ ban. - Nhiều n−ớc, nhất là các n−ớc ph−ơng Tây đã thành lập các khoa Giáo dục ng−ời lớn

hoặc khoa GDKCQ ở các tr−ờng đại học để đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên cho ngành học đặc thù này. Còn các n−ớc trong khu vực ngoài việc đào tạo chính qui, coi trọng việc bồi d−ỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên hiện hành.

- Các n−ớc đã xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển nguồn lực để phát triển GDKCQ ở n−ớc mình.

3.2 Đối tợng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung, chơng trình của GDKCQ ngày càng đông, ngày càng đa dạng, phong phú đông, ngày càng đa dạng, phong phú

Đối t−ợng của GDKCQ không chỉ là những ng−ời thất học (ch−a đ−ợc đi học bao giờ hoặc phải bỏ học dở chừng) và những ng−ời thiệt thòi, “bị lãng quên” nh− phụ nữ, ng−ời nghèo, thanh niên thất nghiệp, những ng−ời tị nạn, di c−, nông dân, ng−ời dân tộc v.v... mà còn là tất cả mọi ng−ời có nhu cầu HTTX, HTSĐ. Tr−ớc yêu cầu xây dựng

trình độ v.v... Đây là chính là sứ mạng lịch sử của GDKCQ trong những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI h−ớng tới XHHT.

Chức năng, nhiệm vụ của GDKCQ ở các n−ớc ngày càng đ−ợc mở rộng hơn, tuy mức độ có khác nhau giữa các n−ớc, giữa các n−ớc phát triển và các n−ớc đang phát triển. ở các n−ớc đã phát triển, kinh tế, giáo dục đã phát triển, thời gian nhàn rỗi của ng−ời dân nhiều hơn, tuổi thọ cao hơn, đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời dân cao hơn, GDKCQ không còn phải làm nhiệm vụ XMC, hay BTVH nữa (trừ những ng−ời di c−, tị nạn), mà chủ yếu có nhiệm vụ tạo các cơ hội học tập khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thời gian nhàn rỗi để hoàn thiện, phát triển nhân cách nh− học nhạc, hoạ, chụp ảnh, khiêu vũ v.v ... Ngay cả các n−ớc đang phát triển trong khu vực, GDKCQ không chỉ có chức năng thay thế, hay tiếp nối, tạo cơ hội học tập thứ 2 cho những ng−ời thiệt thòi về giáo dục, mà còn có chức năng giúp mọi ng−ời có nhu cầu HTTX, HTSĐ. Trong đó, chức năng thay thế, tiếp nối sẽ ngày càng giảm đi, khi giáo dục chính qui đã phát triển, khi giáo dục phổ cập đã hoàn thành. Thay vào đó, chức năng bổ sung, hoàn thiện của GDKCQ ngày càng quan trọng và sẽ là chức năng chủ yếu của GDKCQ trong t−ơng lai.

Ch−ơng trình, nội dung và hình thức GDKCQ ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, GDKCQ ở các n−ớc th−ờng có 5 loại ch−ơng trình chủ yếu sau đây, dựa theo mục đích và nội dung chủ yếu của nó. i) Ch−ơng trình giáo dục cơ sở (XMC, GDCS, ...); ii) Ch−ơng trình Giáo dục nghề mới hoặc nâng cao tay nghề nhằm thích ứng với những đổi thay, tiến bộ trong sản xuất và đời sống; iii) Ch−ơng trình Giáo dục y tế, vệ sinh, môi tr−ờng, sức khoẻ, xã hội, gia đình; iv) Ch−ơng trình Giáo dục công dân, chính trị và cộng đồng; v) Ch−ơng trình Giáo dục để hoàn thiện và phát triển nhân cách (tìm hiểu lịch sử, văn học, nghệ thuật, âm nhạc, mĩ thuật, thẩm mĩ v.v...). Các ch−ơng trình này có liên quan với nhau. Ch−ơng trình 2 và 5 th−ờng thấy ở các n−ớc đã phát triển về kinh tế và giáo dục. Ch−ơng trình 1, 3, 4 th−ờng đ−ợc chú ý ở các n−ớc nghèo và dân trí còn thấp. Và thực tế các ch−ơng trình trên không tách rời nhau, mà th−ờng kết hợp với nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của ng−ời học, cũng nh− yêu cầu của xã hội.

Hình thức tổ chức học trong GDKCQ cũng ngày càng phong phú đa dạng: học tập trung theo lớp/nhóm, vừa học, vừa làm (các lớp tập huấn ngắn ngày, các buổi thảo luận nhóm, tham quan, thực tập nghề ...) học từ xa, tự học có h−ớng dẫn. Trong đó Giáo dục từ xa, tự học có h−ớng dẫn, học qua mạng ngày càng phổ biến nhờ việc sử dụng ngày càng rộng rãi các ph−ơng tiện CNTT.

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 25 - 27)