Ch−ơng trình của GDKCQ ch−a phù hợp, ch−a đa dạng

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 45 - 46)

II. Cơ sở thực tiễn của đề tà

2.3.4Ch−ơng trình của GDKCQ ch−a phù hợp, ch−a đa dạng

2. GDKCQ Việt Nam hiện nay Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

2.3.4Ch−ơng trình của GDKCQ ch−a phù hợp, ch−a đa dạng

Sự phù hợp và đa dạng của các ch−ơng trình GDKCQ là tất yếu vì đối t−ợng của GDKCQ rất đa dạng về độ tuổi, về trình độ, về động cơ, nhu cầu, về điều kiện và hoàn cảnh. Tr−ớc đây, để phù hợp với nhu cầu và điều kiện học tập khác biệt của đối t−ợng GDKCQ, nhà n−ớc đã có chủ tr−ơng xây dựng ch−ơng trình và biên soạn sách giáo khoa riêng cho BTVH. Thậm chí, BTVH không chỉ có 01 ch−ơng trình, mà còn có nhiều ch−ơng trình cho các nhóm đối t−ợng khác nhau, các loại hình học tập khác nhau. Tuy nhiên, từ 1990, Bộ chủ tr−ơng chỉ có một ch−ơng trình Bổ túc THCS, Bổ túc THPT dùng chung cho mọi đối t−ợng, cho mọi vùng trong cả n−ớc và không có sách giáo khoa riêng nữa. Điều này đã và đang gây không ít khó khăn cho cả ng−ời học và ng−ời dạy. Trong thời gian tới, một số ý kiến còn cho rằng GDKCQ sẽ không có ch−ơng trình riêng và sẽ dùng chung ch−ơng trình, sách giáo khoa của GDCQ và sẽ tiến tới một kì thi chung giữa GDCQ và GDKCQ. Điều này hoàn toàn đi ng−ợc lại với xu thế thế giới và khu vực và hoàn toàn không xuất phát từ ng−ời học và vì ng−ời học. Đối t−ợng của GDKCQ hoàn toàn khác đối t−ợng của GDCQ về độ tuổi, về đặc điểm tâm sinh lí, về nhu cầu, động cơ

ch−ơng trình, sách giáo khoa chung với GDCQ. Thậm chí các ch−ơng trình của GDKCQ còn cần phải đ−ợc đa dạng hoá hơn nữa để phù hợp với nhu cầu và điều kiện của các nhóm đối t−ợng khác nhau. Các n−ớc trong khu vực đều cho rằng GDKCQ cần có ch−ơng trình riêng t−ơng t−ơng với ch−ơng trình của GDCQ phù hợp với nhu cầu, điều kiện khả năng của đối t−ợng GDKCQ chủ yếu là thanh thiếu niên và ng−ời lớn thiệt thòi không có điều kiện và khả năng học ở các tr−ờng chính qui. Các n−ớc đều cho rằng t−ơng đ−ơng về trình độ, chứ không phải t−ơng đ−ơng về nội dung kiến thức, thời l−ợng hay số môn học, bởi vì ng−ời học của GDKCQ đã có vốn hiểu biết thực tế và kinh nghiệm sống nhất định. Ch−ơng trình t−ơng đ−ơng ở các n−ớc có thể đ−ợc xây dựng dựa trên ch−ơng trình của GDKCQ theo h−ớng giảm bộ môn, giảm nội dung hoặc giảm thời l−ợng hoặc có thể theo h−ớng tích hợp các bộ môn thành các môdun/chuyên đề. Các ch−ơng trình t−ơng đ−ơng ở nhiều n−ớc đ−ợc xây dựng theo ph−ơng pháp tiếp cận kĩ năng sống (Life-skills based Curriculum) hoặc tiếp cận năng lực (Competence-based Curriculum).

Các ch−ơng trình, nội dung giáo dục đáp ứng nhu cầu, không dẫn tới văn bằng, chứng chỉ cũng ch−a đa dạng, ch−a phù hợp. Các ch−ơng trình, nội dung, tài liệu này chủ yếu do các Bộ, do Trung −ơng xây dựng và vì vậy không thể phong phú, đa dạng, không thể phù hợp với nhu cầu và vấn đề của từng địa ph−ơng. Tính đáp ứng của các ch−ơng trình, nội dung, tài liệu này còn hạn chế, còn bất cập, còn xa rời thực tế, còn cứng nhắc, ch−a linh hoạt, ch−a nhạy bén, ch−a bắt kịp, ch−a đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội th−ờng xuyên thay đổi của từng địa ph−ơng, của các nhóm đối t−ợng khác nhau. Trong khi đó, các địa ph−ơng, các cơ sở còn nhiều khó khăn về kinh phí và năng lực trong việc xây dựng ch−ơng trình và biên soạn tài liệu địa ph−ơng. Ch−ơng trình không phù hợp là chính là một trong những khó khăn, cản trở đối với phát triển GDKCQ trong thời gian tới cả về qui mô, lẫn chất l−ợng.

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 45 - 46)