GDKCQ trong thời gian tới sẽ thực hiện cả 4 chức năng thay thế, tiếp nối,bổ sung, hoàn thiện, trong đó chức năng bổ sung, hoàn thiện

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 57 - 61)

- Đối t−ợng chủ yếu của GDKCQ chủ yếu là những ng−ời học tự nguyện và sẵn sàng

3. GDKCQ trong thời gian tới sẽ thực hiện cả 4 chức năng thay thế, tiếp nối,bổ sung, hoàn thiện, trong đó chức năng bổ sung, hoàn thiện

tiếp nối,bổ sung, hoàn thiện, trong đó chức năng bổ sung, hoàn thiện sẽ là chủ yếu .

63,0

1.2 GDKCQ sẽ phát triển với t cách là hệ thống, là một trong hai bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân của hệ thống giáo dục quốc dân

giáo dục riêng v.v...Vì vậy, trong thời gian tới GDKCQ phải đợc phát triển với t cách là một hệ thống, một bộ phận ngày càng quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân.

Xu thế chung ở các n−ớc và đặc biệt bài học kinh nghiệm phát triển GDKCQ trong thời gian qua và Luật Giáo dục 2005 cũng đã khẳng định.

Mặc dù GDKCQ không thể tách rời, không phải là một cái gì đó hoàn toàn khác biệt so với giáo dục chính qui, nh−ng GDKCQ có “đặc thù riêng”. Đối t−ợng của GDKCQ chủ yếu là ng−ời lớn có những nhu cầu và đặc điểm khác biệt so với trẻ em, cho nên nội dung, PPDH của GDKCQ không thể giống nội dung và PPDH của GDCQ. Kinh nghiệm của các n−ớc và thực tế ở n−ớc ta cho thấy mọi sự áp đặt về nội dung, tổ chức hay PPDH trẻ em, không phải xuất phát từ chính bản thân HVNL đều thất bại. Hội nghị Thế giới lần thứ 3 về Giáo dục ng−ời lớn tại Tokyo, Nhật Bản (1972) đã kết luận rằng “Việc phối kết hợp GDKCQ với GDCQ, việc kế thừa kết quả nghiên cứu về dạy học trẻ em là cần thiết, nh−ng không đ−ợc làm mất đi “đặc thù riêng” của GDKCQ. Nội dung, ph−ơng pháp, hình thức tổ chức của GDKCQ phải xuất phát từ đặc điểm đối t−ợng là ng−ời lớn và không thể áp đặt cho những đối t−ợng đặc biệt này những gì đã đ−ợc dùng, dù có kết quả trong GDCQ”.

Nhận thức đ−ợc vai trò ngày càng quan trọng của GDKCQ với t− cách là một trong 2 bộ phận của hệ thống giáo dục của các n−ớc, UNESCO đã đề nghị các quốc gia phải phát triển GDKCQ đồng thời với phát triển GDCQ. UNESCO đã khẳng định GDKCQ có đối t−ợng riêng và đề nghị GDKCQ cần phải đ−ợc tổ chức một cách có hệ thống; cần đ−ợc đầu t− kinh phí; cần có tài liệu riêng; cần có đội ngũ GV, chuyên trách riêng và đội ngũ GV của GDKCQ cần phải đ−ợc bồi d−ỡng th−ờng xuyên. Tuy nhiên, UNESCO cũng khuyến cáo GDKCQ cần phải mềm dẻo, linh hoạt hơn và cần đến sự tham gia của cộng đồng nhiều hơn.

Ngay từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các n−ớc phát triển, đặc biệt ở các n−ớc Tây âu, đã cải cách từng phần hoặc toàn bộ hệ thống giáo dục của mình theo nguyên tắc giáo dục suốt đời, đã coi GDKCQ đ−ợc coi là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân của mình. Tuy nhiên, gần 20 năm sau (Vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX) các n−ớc đang phát triển mới bắt đầu phát triển GDKCQ với t− cách là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân. Năm 1997, Tuyên bố Hămbuốc về giáo dục ng−ời lớn và “Ch−ơng trình hành động cho t−ơng lai” đã khẳng định“Giáo dục ng−ời lớn và Giáo dục trẻ em tuy mức độ phát triển khác nhau tuỳ theo mỗi n−ớc, song đều là những bộ phận cần thiết của một quan niệm mới về giáo dục, về học tập suốt đời. Giáo dục ng−ời lớn phải là một bộ phận không thể thiếu đ−ợc của bất kì một hệ thống giáo dục nào”.

ở Việt Nam, ngay từ năm 1945, Sắc lệnh số 17 của Chính phủ đã quyết định “Đặt ra Bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam” để chăm lo việc học của dân chúng bên cạnh hệ thống giáo dục nhà tr−ờng cho trẻ em. Luật Giáo dục 2005 cũng đã khẳng định GDKCQ là một trong hai bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là cơ sở pháp lí đặc biệt quan trọng đối với phát triển GDKCQ trong những năm đầu của thế kỉ XXI với t− cách là hệ thống. Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “2 bộ phận cấu thành” lần đầu tiên đã khẳng định đúng đắn vị trí và vai trò của GDKCQ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “2 bộ phận cấu thành” đã quán triệt hai nguyên tắc cơ bản nhất của nền giáo dục hiện đại trên thế giới là “Giáo dục cho mọi ng−ời” và “Giáo dục suốt đời”. Việc hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “2 bộ phận cấu thành” thể hiện sự đổi mới t− duy về giáo dục, thể hiện sự tiếp cận, sự hội nhập với xu thế thế giới và khu vực. Cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “5 bộ phận cấu thành” theo Nghị quyết 14 về cải cách giáo dục (1979) và Nghị định 90/CP (11/1993) và đặc biệt, cơ cấu hệ thống giáo dục gồm “4 bộ phận cấu thành” (trong đó GDKCQ chỉ đ−ợc coi là ph−ơng thức giáo dục) theo Luật giáo dục 1998 là hệ thống giáo dục “khép kín”, chỉ có giáo dục trong nhà tr−ờng, chỉ dành cho một bộ phận dân c− (khoảng 24 triệu ng−ời), chủ yếu thế hệ trẻ và chỉ học trong một thời gian nhất định. Hệ thống giáo dục này không phải là hệ thống giáo dục “Mở” dành cho tất cả mọi ng−ời, không phải là hệ thống giáo dục h−ớng tới đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ, không phù hợp với xu thế thời đại.

1.3 GDKCQ sẽ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô và chất lợng, cả về chiều rộng và chiều sâu, trong đó phát triển về chất lợng sẽ ngày càng đợc coi trọng chiều sâu, trong đó phát triển về chất lợng sẽ ngày càng đợc coi trọng

Mở rộng qui mô là xu thế tất yếu của GDKCQ trong thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ ngày càng tăng, ngày càng đa dạng của mọi ng−ời dân. Tuy nhiên, muốn tồn tại và phát triển bền vững với t− cách là hệ thống, là bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân, GDKCQ bắt đầu phải quan tâm tới nâng cao chất l−ợng, đặc biệt chất l−ợng của các ch−ơng trình giáo dục để lấy văn bằng, chứng chỉ.

Trong thời gian tới, “GDKCQ không chất l−ợng” sẽ không thể tồn tại trong xã hội mà “năng lực thực sự” đ−ợc coi trọng. Chất l−ợng là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của GDKCQ trong thời gian tới. Thực tế cho thấy “GDKCQ không chất l−ợng” sẽ không thu hút đ−ợc ng−ời học muốn có kiến thức và năng lực thật sự. “GDKCQ không chất l−ợng” sẽ không đ−ợc xã hội chấp nhận, trừ những ng−ời muốn lợi dụng tính chất nhân đạo của nó để “Học giả”, mà có đ−ợc “Bằng thật”. Kinh nghiệm của các n−ớc cho thấy một xu thế là GDKCQ chỉ tạo cơ hội cho những ng−ời không có điều kiện học chính qui, không có điều kiện học tập trung, học liên tục, chứ không tạo cơ hội cho những ng−ời có nhu cầu “học giả, bằng thật”. GDKCQ chỉ tạo điều kiện chứ không

cũng nh− thời gian nh− GDCQ để tạo điều kiện thuận lợi cho những ng−ời thiệt thòi, không có điều kiện và khả năng học chính qui. “Đào tạo theo tín chỉ” sẽ ngày càng phổ biến và phát triển mạnh mẽ thay cho “Đào tạo theo niên chế” nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho những ng−ời vừa học, vừa làm, không có điều kiện học tập chính qui, không có điều kiện học tập tập trung, học tập liên tục. Ng−ời học có thể học tại chức, học từ xa hoặc tự học có h−ớng dẫn. Ng−ời học có thể học ở bất kì đâu tuỳ thích, có thể học d−ới bất cứ hình thức nào, có thể kéo dài thời gian học tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi ng−ời, nh−ng phải bảo đảm chuẩn của ch−ơng trình, bảo đảm có đủ các tín chỉ để đ−ợc tham gia dự thi tốt nghiệp. GDKCQ trong thời gian tới sẽ chú trọng đặc biệt khâu kiểm tra đầu ra để có sự sàng lọc cẩn thận, đảm bảo đúng chuẩn mực của các chứng chỉ, văn bằng học vị. Một mạng l−ới dịch vụ kiểm tra và thi cử trong GDKCQ sẽ đ−ợc thiết lập, đặc biệt khi triển khai rộng rãi “Đào tạo theo tín chỉ” - biện pháp quan trọng để đảm bảo chất l−ợng GDKCQ trong thời gian tới.

Nh− vậy, trong giai đoạn tới cùng với việc mở rộng qui mô, việc nâng cao chất l−ợng GDKCQ sẽ ngày càng đ−ợc coi trọng. Cùng với việc tăng c−ờng hơn nữa tính đa dạng, linh hoạt mềm dẻo, việc quản lí chất l−ợng, việc quản lí “Đầu ra”, quản lí thi cử, quản lí cấp phát bằng, quản lí các điều kiện bảo đảm chất l−ợng (ch−ơng trình, nội dung, CSVC, GV) sẽ chặt chẽ hơn.

1.4 GDKCQ sẽ phát triển theo hớng đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ của tất cả mọi ngời hơn là đáp ứng nhu cầu về văn bằng, chứng chỉ. ngời hơn là đáp ứng nhu cầu về văn bằng, chứng chỉ.

Với tính chất nhân đạo là góp phần tạo công bằng xã hội và thực hiện dân chủ trong giáo dục, GDKCQ có 2 mục tiêu chính là:

- Tạo “Cơ hội học tập thứ hai” cho những ng−ời thiệt thòi, ch−a đ−ợc đi học bao giờ hoặc phải bỏ học dở chừng.

- Tạo “Cơ hội HTTX, HTSĐ” cho mọi ng−ời có nhu cầu có để cập nhật kiến thức, kĩ năng sống cần thiết để có thể sống, làm việc và tồn tại/thích nghi trong xã hội luôn thay đổi và thay đổi nhanh chóng nh− hiện nay.

Hai mục tiêu này đ−ợc −u tiên khác nhau ở từng quốc gia khác nhau. ở các n−ớc đã phát triển, nơi không còn ng−ời mù chữ và thất học, thì mục tiêu tạo “Cơ hội HTTX, HTSĐ” là chủ yếu. Ng−ợc lại, ở các n−ớc nghèo, các n−ớc đang phát triển thì mục tiêu

−u tiên sẽ là cung cấp “Cơ hội học tập thứ hai” cho những ng−ời thất học không có cơ may đến tr−ờng hoặc phải bỏ học dở chừng vì lí do này hay lí do khác. ở ngay trong cùng một quốc gia, mục tiêu −u tiên của GDKCQ cũng thay đổi tuỳ theo nhu cầu của ng−ời học, tuỳ theo yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử khác nhau.

đã góp phần chủ yếu trong việc giảm tỉ lệ mù chữ, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao dân trí và đào tạo, bồi d−ỡng nguồn nhân lực cho đất n−ớc, cho từng địa ph−ơng qua các thời kì. Trong giai đoạn tới, GDKCQ vẫn tiếp tục mục tiêu tạo “Cơ hội học tập thứ hai” cho những ng−ời thiệt thòi về giáo dục, thậm chí với qui mô lớn hơn các giai đoạn tr−ớc do mở rộng độ tuổi XMC, do yêu cầu của giáo dục phổ cập và do tình hình bỏ học ngày càng tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, mục tiêu chủ yếu của GDKCQ trong thời gian tới sẽ là tạo các cơ hội HTTX, HTSĐ cho mọi ng−ời có nhu cầu. Đây là xu thế tất yếu không chỉ ở các n−ớc trên thế giới, trong khu vực, mà cả ở Việt Nam.

Kết quả tr−ng cầu ý kiến cho thấy có tới 67,1% CB, GV đồng ý với nhận định cho rằng trong thời gian tới GDKCQ vẫn phải h−ớng vào 2 mục tiêu, tuy nhiên mục tiêu chủ yếu sẽ là tạo cơ hội HTTX, HTSĐ cho mọi ng−ời có nhu cầu.

Bảng 7: Mục tiêu của GDKCQ trong thời gian tới

Mục tiêu của GDKCQ trong thời gian tới Đồng ý (%) 1. Mục tiêu của GDKCQ trong thời gian tới sẽ chỉ tạo cơ hội học tập để

có văn bằng chứng chỉ.

20,3

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 57 - 61)