Quản lí GDKCQ còn nhiều bất cập, ch−a phù hợp

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 42 - 43)

II. Cơ sở thực tiễn của đề tà

2.2.3Quản lí GDKCQ còn nhiều bất cập, ch−a phù hợp

2. GDKCQ Việt Nam hiện nay Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

2.2.3Quản lí GDKCQ còn nhiều bất cập, ch−a phù hợp

Một trong những yếu kém nhất hiện nay của GDKCQ chính là vấn đề quản lí còn nhiều hạn chế, bất cập. Cụ thể là:

- Bộ máy quản lí, chỉ đạo GDKCQ ở các cấp ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển của ngành học. Nhiều Sở GD-ĐT không có phòng phụ trách GDKCQ riêng. Nhiều phòng GD không có biên chế cho GDKCQ.

- Đội ngũ cán bộ quản lí GDKCQ các cấp vừa thiếu về số l−ợng, vừa hạn chế về năng lực và đặc biệt không yên tâm, không ổn định.

- Quản lí GDKCQ còn ch−a coi trọng xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể. Việc tổ chức, chỉ đạo còn nhiều bất cập. Đặc biệt khâu kiểm tra, đánh giá còn yếu.

- Quản lí chất l−ợng và các điều kiện bảo đảm chất l−ợng (quản lí ch−ơng trình, tài liệu, CSVC, GV ...) cũng nh− quản lí thi cử còn yếu kém.

- Quản lí GDKCQ còn ch−a đ−ợc phân công, phân cấp triệt để. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các địa ph−ơng còn ch−a đ−ợc tăng c−ờng. UBND các cấp còn ch−a chủ động và ch−a có trách nhiệm cao trong việc bảo đảm các điều kiện về đội ngũ GV, về tài chính, về CSVC, thiết bị dạy học v.v... để đáp ứng yêu cầu mở rộng qui mô, nâng cao chất l−ợng GDKCQ tại địa ph−ơng.

- Quản lí GDKCQ còn cứng nhắc, còn ch−a mang tính đặc thù, khác biệt so với GDCQ, ch−a phù hợp với bản chất của GDKCQ và vì vậy không những không tạo điều kiện cho GDKCQ phát triển, mà ng−ợc lại còn cản trở sự phát triển của hệ thống giáo dục vốn rất đa dạng, linh hoạt và mềm dẻo.

Quản lí yếu kém là một trong những nguyên nhân chủ yếu đã, đang và sẽ ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng GDKCQ trong thời gian qua, cũng nh− trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên cũng còn có nhiều ý kiến cho rằng chất l−ợng GDKCQ thấp chính là do bản chất của GDKCQ và vì vậy muốn xoá bỏ loại hình giáo dục đầy tính nhân văn, nhân đạo này.

B−ớc sang thế kỉ XXI, nhân loại b−ớc sang một thời đại mới - thời đại đã và đang chứng kiến những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc ch−a từng có trong lịch sử nhân loại, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Thời đại đã và đang tạo nhiều cơ hội to lớn đối với phát triển giáo dục nói chung và GDKCQ nói riêng, đó là: - Ng−ời dân ngày càng ý thức hơn nhu cầu HTTX, HTSĐ để có thể cập nhật kiến

thức, kĩ năng sống cần thiết, để có thể làm việc và tồn tại tr−ớc sự phát triển nh− vũ bão của KHKT-CN và để có thể cùng chung sống tr−ớc xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới.

- Xã hội và các cấp lãnh đạo ngày càng nhận thức rõ hơn về vị trí và vai trò của GDKCQ đối với việc nâng cao dân trí, đào tạo, bồi d−ỡng NNL có chất l−ợng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT, cho hội nhập WTO và cho sự phát triển bền vững của đất n−ớc.

- Nhà nước cú chớnh sỏch và cú chủ trương phỏt triển GDKCQ để thực hiện “Giỏo dục cho mọi người” và xõy dựng “XHHT”.

- Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của KHKT-CN đã tạo ra các ph−ơng tiện, các sản phẩm nghe nhìn, cũng nh− các điều kiện thuận lợi cho phát triển GDKCQ, cho việc HTTX, HTSĐ, làm thay đổi ph−ơng thức học tập (Học qua internet, học từ xa, …).

- Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập tạo điều kiện cho học tập, trao đổi kinh nghiệm phát triển GDKCQ với các n−ớc.

Tuy nhiên, thời đại ở trong n−ớc và quốc tế từ nay đến 2020 cũng đặt ra không ít thách thức đối với phát triển giáo dục nói chung và GDKCQ nói riêng. Đó là GDKCQ phải phát triển cả về qui mô và chất l−ợng trong điều kiện còn nhiều khó khăn về nhận thức của xã hội, của các cấp lãnh đạo, trong điều kiện còn nhiều khó khăn về cơ sở pháp lí, cơ chế, chính sách, khó khăn về nguồn lực (kinh phí, ch−ơng trình, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ GV v.v...)

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 42 - 43)