Kết quả chính đạt đ−ợc:

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 97 - 100)

III Định h−ớng và giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn mớ

3. Kết quả chính đạt đ−ợc:

Về cơ sở lí luận đề tài đã làm rõ khái niệm GDKCQ trên cơ sở phân biệt GDKCQ với GDCQ, GDKCQ với GDPCQ và GDKCQ với GDTX. Nhóm đề tài đã tổng quan đ−ợc bối cảnh thời đại và xác định đ−ợc những vấn đề đặt ra đối với phát triển GDKCQ tr−ớc yêu cầu của sự phát triển nhanh chóng của KHKT-CN; tr−ớc yêu cầu của xu thế toàn cầu hoá; tr−ớc yêu cầu của phát triển KTTT; tr−ớc yêu cầu của sự

6

nghiệp CNH-HĐH và phát triển bền vững đất n−ớc và tr−ớc yêu cầu của Giáo dục cho mọi ng−ời và xây dựng xã hội học tập. Đây là một trong những cơ sở quan trọng để đề xuất đ−ợc định h−ớng phát triển GDKCQ trong giai đoạn mới có tính hiện thực, phù hợp và khả thi. Nhóm nghiên cứu cũng đã tìm hiểu và đã khái quát đ−ợc xu thế phát triển GDKCQ ở các n−ớc trên thế giới và trong khu vực. Đây là những gợi ý quan trọng để nhóm đề tài có thể xác định định h−ớng phát triển GDKCQ ở Việt Nam trong thời gian tới.

Về cơ sở thực tiễn, đề tài đã nghiên cứu, khái quát đ−ợc các bài học kinh nghiệm phát triển GDKCQ ở n−ớc ta từ tr−ớc đến nay. Đề tài đã xác định đ−ợc điểm mạnh, điểm yếu của GDKCQ hiện nay và cơ hội, thách thức đối với phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Nhóm nghiên cứu cũng đã nghiên cứu tìm hiểu những dự báo về phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam 2020 và chủ tr−ơng phát triển GDKCQ của Đảng và nhà n−ớc trong thời gian tới. Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề tài có thể đề xuất định h−ớng phát triển GDKCQ phù hợp với kinh nghiệm tr−ớc đây và thực tiễn n−ớc ta hiện nay và trong thời gian tới.

Trên cơ sở nghiên cứu bối cảnh thời đại ở trong n−ớc và quốc tế, tham khảo GDKCQ ở các n−ớc và kế thừa kinh nghiệm phát triển GDKCQ ở n−ớc ta từ tr−ớc đến nay, nhóm đề tài đã xác định đ−ợc 7 định h−ớng phát triển GDKCQ trong thời gian tới. Đó là:

- GDKCQ sẽ phát triển với t− cách là hệ thống, là một trong hai bộ

phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân. (Xu thế thể chế hoá GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển với quan niệm ngày càng rộng hơn. (Xu thế mở rộng quan niệm về GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển mạnh mẽ cả về qui mô và chất l−ợng, cả về

chiều rộng lẫn chiều sâu, trong đó phát triển về chất l−ợng sẽ ngày càng đ−ợc coi trọng. (Xu thế chất l−ợng hoá GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển theo h−ớng đáp ứng nhu cầu HTTX, HTSĐ của tất cả mọi ng−ời hơn là đáp ứng nhu cầu về văn bằng,

chứng chỉ. (Xu thế phi bằng cấp trong GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển theo h−ớng mở hơn, đa dạng hơn, linh hoạt hơn và mềm dẻo hơn. (Xu thế đa dạng hoá, linh hoạt hoá và mềm dẻo hoá GDKCQ)

- GDKCQ sẽ phát triển theo h−ớng xã hội hoá với sự tham gia ngày

càng đông, ngày càng tích cực và chủ động của các lực l−ợng trong toàn xã hội. (Xu thế xã hội hoá GDKCQ)

7

- GDKCQ sẽ phát triển theo h−ớng phi tập trung hoá với sự tham

gia, làm chủ của cộng đồng, của các địa ph−ơng ngày càng mạnh mẽ hơn. (Xu thế phi tập trung hoá trong GDKCQ)

Để phát triển GDKCQ theo các định h−ớng trên, nhóm nghiên cứu đã đề xuất đ−ợc 7 nhóm giải pháp để phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới. Đó là nhóm giải pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội và các cấp lãnh đạo về GDKCQ”; nhóm giải pháp “Hoàn thiện cơ sở pháp lí, tăng c−ờng đầu t− tài chính và cơ sở vật chất cho GDKCQ”;

nhóm giải pháp “Nâng cao chất l−ợng và sự phù hợp của các ch−ơng trình GDKCQ”; nhóm giải pháp “Xây dựng, đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ CB, GV của GDKCQ”; nhóm giải pháp “Hoàn thiện hệ thống GDKCQ”; nhóm giải pháp “Đẩy mạnh xã hội hoá GDKCQ” và nhóm giải pháp “Đổi mới quản lí GDKCQ”.

Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhóm đề tài đã kiến nghị sửa đổi điều 4, Luật Giáo dục 2005, đề nghị thay thuật ngữ “GDTX” bằng “GDKCQ”; Xây dựng và thông qua ch−ơng trình mục tiêu quốc gia hoặc đề án phát triển GDKCQ 2010-2020; Xây dựng và biên soạn ch−ơng trình, SGK và tài liệu riêng cho GDKCQ; Củng cố bộ máy quản lí GDKCQ các cấp, thành lập Cục GDKCQ; Nghiên cứu thành lập khoa GDKCQ/GDNL ở các tr−ờng s− phạm; Thành lập Uỷ ban phối hợp GDKCQ các cấp; Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp phát triển GDKCQ trong giai đoạn tới.

8

Summary

Project Title:

Future Directions of Non-formal Education Development in Vietnam

Code number: B2005-80-27

Coordinator: Thai Thi Xuan Dao. Tel : 8232562 E-mail: thaixuandao@yahoo.com

Implementing Institution:

National Institute for Education Strategy & Curriculum

Cooperating Institution(s):

Continuing Education Department (CED), Ministry of Education & Training (MOET)

Department of Education & Training (DOET) in Hanoi, Hoa Binh, Lao Cai, Dac Lac

Duration: 5/2005 - 6/2007

Một phần của tài liệu định hướng phát triên giáo dục không chính qui trong giai đoạn mới (Trang 97 - 100)