Liên hệ với cơng tá c:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 82 - 83)

- Quần chúng nhân dân bao gồm lực lượng chủ yếu sau:

c. Liên hệ với cơng tá c:

+ Về phương diện nhận thức cần nhận thấy ý nghĩa tầm quan trọng vai trị quyết định ý nghĩa tồn tại XH với ý thức XH . Từ đĩ xây dựng lập trường bảo vệ tồn tại Xh bảo vệ phương thức Sản Xuất .

+ Nhận thức sâu sắc rằng tồn tại XH ở VN hiện nay đang cĩ những thay đổi kinh tế đĩ là kinh tế thị trường đang xây dựng đời sống kinh tế đổi mới. Nhiệm vụ của của lực lượng CSND gĩp phần cho sự nghiệp đổi mới .

+ Mặc khác trong quá trình CNH – HĐH nảy sinh vấn đề mơi trường cần quan tâm , tốc độ gia tăng dân số cần giải quyết sự di dân tự do lao động trong các vùng , các miền cần phải được quản lý.

+ Do cuộc sống KTXH cĩ những thay đổi cho nên đời sống tinh thần của XH hiện nay cả tiêu cực lẫn tích cực . Đặc biệt mặt trái của kinh tế thị trường ảnh hưởng đến văn hĩa lối sống , vì vậy địi hỏi lực lượng thực thi pháp luật tăng cường đấu tranh trên lĩnh vực văn hĩa lối sống

….Nhằm gĩp phần bảo vệ mơi trương văn hĩa tinh thần trong sạch giữ gìn văn hĩa bản chất dân tộc.

Câu 41 : Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và ý nghĩa của vấn đề này đối với việc xây dựng xã hội mới ?

Dẫn luận :

Triết học ML trong khi khẳng định vai trị quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội thì đồng thời nhấn mạnh tác dụng tích cực của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế xã hội. Thừa nhận ý thức xã hội cĩ tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với tồn tại xã hội.

Theo triết học ML, ý thức xã hội là một tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm , tâm trạng, truyền thống của cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định.

1/ Ý thức xã hội bao gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận những hình thái khác nhau, phản ánh tồn tại xã hội với những phương thức khác nhau. Tuỳ theo gĩc độ xem khác nhau, phản ánh tồn tại xã hội với những phương thức khác nhau. Tuỳ theo gĩc độ xem xét ý thức xã hội được phân chia thành những dạng khác nhau. Bao gồm ý thức xã hội thơng thường và ý thức lý luận; tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.

-Ý thức XH thơng thường : là những tri thức , những quan niệm của con người được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày và nĩ chưa được hệ thống hố, khái quá hố.

-Ý thức lý luận : là những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hố thành các học thuyết XH và được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật.

-Tâm lý xã hội : bao gồm tồn bộ tình cảm , ước muốn, thĩi quen, tập quán của con người của một bộ phận XH hay của tồn XH hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đĩ.

-Hệ tư tưởng XH : là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội bao gơm hệ thống những quan điểm tư tưởng, chính trị, triết học, nghệ thuật, đạo đức, tơn giáo… được hình thành một cách tự giác từ sự khái quát hố những kinh nghiệm xã hội bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định , và được truyền bá trong XH.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 82 - 83)