Những khái niệm cơ bản:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 28 - 29)

Cái chung và cái riêng là những phạm trù của phép BCDV, chúng tồn tại trong mối liên hệ gắn bĩ bổ sung và làm rõ cho nhau tạo thành một cặp phạm trù. Cùng với những cặp phạm trù khác của phép BC, cặp phạm trù này cho chúng ta hiểu rõ hơn tính phức tạp, đa dạng của mối liên hệ phổ biến của các SVHT trong thế giới khách quan, đồng thời nĩ cũng cĩ giá trị định hướng cho việc vận dụng, áp dụng những quy luật cơ bản của phép DVBC vào hiện thực.

Theo T.H Mác- Lênin, cái riêng là một phạm trù TH dùng để chỉ 1 sự vật, 1 hiện tượng hay 1 quá trình riêng lẻ nhất định. Cịn cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính khơng những cĩ ở những kết cấu vật chất nhất định mà cịn lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ khác. Để hiểu được quan hệ giữa cái riêng và cái chung, triết học Mác cịn đề cập đến cái đơn nhất. Theo đĩ, cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng để chỉ những đặc điểm, những mặt , những thuộc tính ...chỉ cĩ ở 1 sự vật, 1 kết cấu vật nhất định màø khơng lặp lại ở bất cứ sự vật, hiện tượng hoặc kết cầu sự vật nào khác.

Ví dụ :

+ Ở giai cấp CN VN cĩ những đặc điểm, tính chất chung giống giai cấp cơng nhân các nước trên thế giới (giai cấp cĩ vai trị sứ mệnh lịch sử, cĩ chính đảng .... gắn liền sản xuất cơng nghiệp)

Ngồi những nét chung, giai cấp CNVN cĩ những đặc điểm riêng biệt khơng giống với giai cấp VN các nước, đĩ là cái đơn nhất để phân biệt giai cấp CNVN với giai cấp CN các nước :

+ Cĩ mối quan hệ tự nhiên với giai cấp nơng dân + Hình thành trước giai cấp tư sản dân tộc

+ Sớm cĩ tổ chức Đảng cộng sản

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 28 - 29)