Mối quan hệ giữa bản chất hiện tượn g:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 36 - 38)

- Bản chất và hiện tượng cùng tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ gắn bĩ hết sức chặt chẽ với nhau và mỗi 1 sự vật là thể thống nhất giữa bản chất và hiện tượng . Bản chất bao giờ cũng được bộc lộ ra qua các hiện tượng, cịn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định, khơng cĩ bản chất nào tồn tại 1 cách thuần tuý tự giấu kính mình đến mức khơng bộc lộ ra bên ngồi bằng một hiện tượng nào cả. Ngược lại, cũng khơng cĩ 1 hiện tượng nào là trống rỗng, khơng chứa đựng hoặc thể hiện bản chất hoặc một phần nào đĩ của bản chất.

Lênin đã khẳng định : “Bản chất thì hiện ra và hiện tượng là cĩ tính bản chất”

- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng cịn thể hiện ở chỗ bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất được bộc lộ ra bên ngồi bằng những hiện tượng tương ứng, bản chất nào thì hiện tượng như thế, bản chất khác nhau thì hiện tượng khác nhau, khi bản chất thay đổi thì hiện tượng của nĩ cũng thay đổi theo, khi bản chất mất đi thì hiện tượng thể hiện nĩ cũng khơng cịn cơ sở để tồn tại. Vì vậy, người ta cĩ thể tìm ra được bản chất, phát hiện được quy luật trong vơ vàn những hiện tượng ở bên ngồi.

- Tính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bãn chất và hiện tượng.

Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập, sự phù hợp của chúng là xét về căn bản, song điều đĩ khơng cĩ nghĩa là chúng hồn tồn thống nhất với nhau bởi lẽ bản chất của sự vật được thể hiện trong quá trình tương tác giữa nĩ với các sự vật khác. Sự tương tác đĩ làm ảnh hưởng đến hiện tượng, làm thay đổi và biến dạng những hiện tượng trong khi thay đổi bản chất. Vì vậy hiện tượng tuy là biểu hiện bản chất nhưng khơng phải lúc nào cũng thể hiện trung thành tuyệt đối, như bản chất vốn cĩ. Do vậy, sự phù hợp giữa chúng khơng phải hồn tồn mà cịn bao hàm cả sự mâu thuẫn. Tính mâu thuẫn và sự khơng phù hợp giữa bản chất và hiện tượng thể hiện trên các điểm sau :

+ Vì bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại của sự vật, cịn hiện tượng thì phản ánh cái riêng, cái cá biệt. Vì vậy cùng một bản chất song cĩ thể hiểu hiện ra bên ngồi bằng vơ số những hiện tượng khác nhau tuỳ theo sự thay đổi của điều kiện, hồn cảnh bên ngồi. Vì vậy, bản chất là cái sâu sắc hơn hiện tượng nhưng hiện tượng lại là cái phong phú, nhiều vẻ hơn bản chất.

+ Bản chất là mặt bên trong, là cái được ẩn giấu sâu xa của sự vật, cịn hiện tượng là bề mặt bên ngồi. Vì vậy, nĩ khơng biểu hiện dưới dạng y nguyên mà dưới những hình thức đã được cải biến đi thậm chí cĩ khi xuyên tạc nội dung thực sự của bản chất. Điều này tuỳ thuộc vào hồn cảnh bên ngồi, vào khơng gian, thời gian, đặc điểm của những mối quan hệ mà ở đĩ bản chất phải bộc lộ.

Mác đã từng nhận xét :” Nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp đồng nhất

+ Bản chất là mặt tiêu biểu biến đổi chậm cịn hiện tượng là luơn luơn trơi qua, biến đổi nhanh hơn, linh hoạt hơn so với bản chất. Trong hiện tượng một mặt thể hiện bản chất , mặt khác nĩ ghi dấu ấn của sự tác động đĩ diễn ra thường xuyên vì vậy hiện tượng là hết sức linh hoạt.

Lênin đã khẳng định: “Cái khơng bản chất, cái bề mặt, cái bên ngồi thường biến mất, khơng

bám chắc, khơng trụ vững bằng bản chất.”

+ Bản chất tương đối ổn định và biến đổi chậm. Hiện tượng khơng ổn định, luơn luơn trơi qua. Điều này bắt nguồn ở chỗ hiện tượng khơng đơn thuần chỉ phản ánh bản chất mà nĩ cịn chịu sự tác động của các yếu tố bên ngồi. Để bảo vệ bản chất đơi khi xuất hiện những giả tượng (hiện tượng giả).

c. Ý nghĩa phương pháp luận :

- Về mặt nhận thức: để đánh giá phát hiện đúng bản chất của sự vật thì phải thơng qua các hiện tượng, song khơng được dừng lại ở hiện tượng mà phải biết xử lý chúng, hệ thống hĩa chúng, đánh giá các hiện tượng từ nhiều gĩc độ khác nhau. Nhận thức bản chất của sự vật là quá trình phực tạp, khĩ khăn, đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. Lênin nhấn mạnh : “Tư tưởng của người ta đi sâu một cách vơ hạn từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp 1 đến bản chất cấp 2 … và cứ như vậy mãi.

- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào bản chất chứ khơng dựa trên hiện tượng để xác định phương thức hoạt động. Cần biết thu thập, sàng lọc, đánh giá, phát hiện và loại bỏ những hiện tượng giả, hết sức thận trọng khi kết luận về bản chất của con người, của đối tượng, của sự việc nào đĩ.

- Liên hệ cơng tác cơng an: Đấu tranh chống tội phạm, TNXH đi từ bản chất đến hiện tượng.

Câu 19: Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực ( KN – HT ) – ý nghĩa phương pháp luận ?

Là 1 trong 6 cặp phạm trù, đề cập và giải quyết giữa cái hiện cĩ và cái trong tương lai sẽ xuất hiện.

a. Khái niệm:

- Khả năng là phạm trù triết học để chỉ cái hiện chưa cĩ, chưa tồn tại trong thực tế nhưng nhất định sẽ tới, sẽ xuất hiện khi đã cĩ các điều kiện thích hợp tương ứng.

- Hiện thực là 1 phạm trù triết học để chỉ cái hiện đang cĩ, đang tồn tại.

Chú ý:

+ Dấu hiệu cơ bản phân biệt khả năng với hiện thực là ở chỗ : khả năng là cái chưa cĩ, cịn hiện thực là cái hiện đang cĩ, đang thực sự tồn tại. Cần phân biệt khả năng với tiền đề, với điều kiện. Tiền đề (điều kiện) của 1 sự vật nào đĩ đều là những cái hiện đang tồn tại thực sự, là những yếu tố hiện thực để trên cơ sở đĩ xuất hiện cái mới. Cịn khả năng khơng phải là bản thân cái tiền đề mà là cái mới đang ở dạng tiềm ẩn, tiềm tàng, tiềm năng nằm trong cái cũ (khi gặp điều kiện sẽ xuất hiện).

+ Phân loại: Căn cứ vào sự hình thành khả năng cĩ thể phân loại nĩ thành khả năng tất nhiên và khả năng ngẫu nhiên .

@Khả năng tất nhiên là loại khả năng được hình thành một cách tất yếu từ quy luật vận động nội tại của sự vật, từ các tương tác tất nhiên của hiện thực. Khả năng tất nhiên lại cĩ thể được phân chia nhỏ thành KN gần và KN xa. Trong đĩ KN gần là KN đã hội tụ đủ hoặc gần đủ những điều kiện cần thiết để cĩ thể biến thành hiện thực . Khả năng xa là loại khả năng cịn

phải trải qua nhiều giai đoạn quá độ phát triển nữa mới cĩ đủ những điều kiện biến thành hiện thực.

Ví dụ: KN sẽ trở thành một nước CNHĐ là KN gần, KN sẽ trở thành một nước XHCN phát triển là KN xa.

@ Khả năng ngẫu nhiên là loại khả năng được hình thành do sự tương tác ngẫu nhiên quy định.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w