Kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 59 - 65)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

c. Kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay:

Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam mang tính triệt để, sâu sắc và tồn diện diễn ra trên mọi mặt của đời sống xã hội. KT, chính trị, VH, xã hội . ĐCS Việt Nam đã xác định : “ Phải kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị”.

Trong đổi mới kinh tế chúng ta hình thành và xây dựng nền KTTT theo định hướng XHCN với nội dung cơ bản là nền KT hàng hĩa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước và theo định hướng XHCN. Từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng của CNXH, trong thời kỳ quá độ hiện nay cơ sở hạ tầng chính là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo .

- Trong đổi mới hệ thống chính trị phải tiến hành từng bước phù hợp với đổi mới kinh tế và đáp ứng yêu cầu địi hỏi của đổi mới kinh tế. Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cừơng sự lãnh đạo của Đảng cùng với việc đổi mới phương pháp lãnh đạo của Đảng, xây dựng chỉnh đốn Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân , do dân và vì dân . Củng cĩ kiện tồn hệ thống chính trị đặc biệt ở cấp cơ sở.

- Phát triển lĩnh vực KH, giáo dục cơng nghệ nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng và phát triển tiến bộ mang đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc.

Câu 30 : Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Sự vận dụng của Đảng trong quá trình đổi mới hiện nay.

- Cơ sở hạ tầng: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tồn bộ những QHSX của 1 xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đĩ..

Kiến trúc thượng tầng ( KT3 ): Là một phạm trù dùng để chỉ tồn bộ những quan điểm chính

trị, pháp quyền, triết học, đạo đức , tơn giáo, nghệ thuật...cùng với những thiết chế xã hội tương ứng của chúng như nhà nước, đảng phái, giáo hội các đồn thể xã hội.... là những cái được hình thành, được xây dựng trên nền tảng của những cơ sở hạ tầng ( CSHT ) nhất định

- Mối quan hệ :

Cần khẳng định CSHT quyết định KTTT. CSHT sinh ra KTTT và quyết định tính chất của KTTT. CSHT như thế nào thì sinh ra KTTT tương ứng.

CSHT và KTTT là 2 mặt của đời sống XH, chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đĩ vai trị q/đ thuộc về CSHT.

Theo T.H Mác –Lênin thì CSHT là tồn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu KT một XH nhất định. Trong 1 XH cụ thể, CSHT bao gồm QHSX thống trị, QHSX là tàn dư của XH cũ, và QHSX là mầm mống của PTSX mới. Trong đĩ QHSX thống trị là quyết định, chủ đạo và chi phối các QHSX khác, đặc trưng cho XH đĩ và quy định xu hướng của sự vận động KT-XH đĩ.

Trong XH cĩ giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp của CSHT là do kiểu QHSX thống trị quy định. Mâu thuẫn giai cấp, sự đối kháng về mặt giai cấp bắt nguồn từ ngay trong CSHT. Như vậy, QHSX nếu xét trong nội bộ PTSX thì nĩ là hình thức phát triển của LLSX, nếu xét trong tổng thể các QHXH thì chúng hợp thành cơ sở kinh tế của XH đĩ, quy định tính chất, đặc điểm các QHXH cũng như đời sống sinh hoạt thuộc các lĩnh vực của đời sống XH.

Theo T.H Mác, KTTT là tồn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật…. Cùng với những thiết chế XH tương ứng như đảng phái, nhà nước, giáo hội, đồn thể XH … được hình thành trên CSHT nhất định.

Mỗi yếu tố của KTTT cĩ đặc điểm, quy luật khác nhau đối với CSHT nhưng chúng cĩ mối liên hệ với nhau, đều được sinh ra từ CSHT, tức là đều cĩ liên hệ trực tiếp đến đời sống XH.

Trong XH cĩ giai cấp. KTTT bao gồm hệ tư tưởng và thể chế của giai cấp thống trị, tàn dư của các quan điểm XH trước để lại, quan điểm của các tổ chức mới cũng như của các tầng lớp trung gian, trong XH cĩ giai cấp đối kháng thì KTTT cũng cĩ sự đối kháng, điều này thể hiện ở sự xung đột về quan điểm, tư tưởng của các giai cấp, tầng lớp khác nhau và cĩ cĩ cuộc đấu tranh trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng. Bộ phận cĩ quyền lực mạnh nhất trong KTTT là nhà nước. Nhà nước là đại diện tiêu biểu cho chế độ chính trị của một XH nào đĩ, nhờ cĩ NN mà giai cấp thống trị áp đặt được quan điểm, tư tưởng của mình đối với tồn bộ XH

Giữa CSHT và KTTT cĩ sự tác động lẫn nhau và vai trị quyết định thuộc về CSHT. Vai trị quyết định đĩ thể hiện trước hết ở chỗ chính CSHT đã sinh ra KTTT và quyết định tính chất của KTTT. CSHT như thế nào thì sẽ sinh ra KTTT như thế. Nĩi khác hơn, trong XH cĩ giai cấp thì giai cấp nào chiếm được vị trí thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về đời sống tinh thần và XH. QHSX nào thống trị thì cũng tạo ra KTTT tương ứng. Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế suy cho cùng quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng, và cuộc đấu tranh trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng là biểu hiện của những đối kháng trong kinh tế.

Khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi trong KTTT. Sự biến đổi đĩ diễn ra trong mỗi hình thái KT-XH cũng như trong giai đoạn chuyển tiếp cĩ tính cách mạng từ hình thái KT-XH này sang hình thái KT-XH khác.

Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nĩ sinh ra cũng mất đi theo, khi CSHT mới được thiết lập thì 1 KTTT phù hợp với nĩ cũng đuợc hình thành. Mác đã khẳng định : “cơ sở kinh tế thay đổi thì tồn bộ KTTT đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều, nhanh chĩng”.

Tính quyết định của CSHT đối với KTTT diễn ra hết sưc phức tạp trong quá trình chuyển biến của hình thái KT-XH. Nguyên nhân sâu xa của quá trình đĩ là từ sự phát triển của LLSX đã làm biến đổi QHSX, tức là làm biến đổi CSHT, song chính bản thân sự biến đổi của CSHT phải đạt đến mức nào đĩ mới trực tiếp làm cho KTTT thay đổi một cách căn bản. Trong XH cĩ giai cấp, sự thay đổi về KTTT, đặc biệt là tư tưởng chính trị, pháp quyền, đảng phái, nhà nước.. phải thơng qua đấu tranh giai cấp và CMXH.

KTTT cĩ tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với CSHT . Sự phụ thuộc của KTTT vào CSHT thường khơng trực tiếp và khơng giản đơn. KTTT khơng phải là sản phẩm thụ động của CSHT mà nĩ cĩ khả năng tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với nền kinh tế của X. Các bộ phận khác nhau của KTTT như NN, PL, đạo đức, nghệ thuật … đều cĩ khả năng gây ra những biến đổi đối với CSHT bằng những hình thức khác nhau, theo những cơ chế khác nhau và với những mức độ khác nhau. Tác động đĩ sẽ là tích cực khi cùng chiều, phù hợp với sự vận động

của những quy luật kinh tế khách quan. Trai lại nếu tác động đĩ là ngược chiều, vi phạm các quy luật kinh tế thì nĩ sẽ là trở lực đối với sự phát triển của XH.

Chức năng XH của KTTT là bảo vệ, duy trì, cũng cố và phát triển CSHT đã sinh ra nĩ, đấu tranh xĩa bỏ CSHT và KTTT cũ đảm bảo sự thống nhất về chính trị, tư tưởng, của giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế. Trong các bộ phận khác nhau của KTTT , NN cĩ vai trị đặc biệt quan trọng và cĩ tác dụng to lớn nhất. Hoạt động của NN tác động đến mọi mặt của đời sống XH, quản lý và kiểm sốt XH trong một trật tự kỷ cương nhất định, qua đĩ, để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị, củng cố vững chắc địa vị của QHSX thống trị.. Các bộ phận khác trong KTTT khi tác động đến CSHT thường phải thơng qua NN, PL và các thể chế tương ứng.

Trong bản thân KTTT cũng diễn ra quá trình biến đổi, phát triển cĩ tính độc lập tương đối. Các yếu tố bộ phận của KTTT cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau và đơi khi trong KTTT cũng nảy sinh tình trạng khơng đồng bộ, mâu thuẫn với nhau, chống đối lẫn nhau giữa một số bộ phận của chúng. Tuy nhiên, KTTT dù cĩ tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế nhưng khơng làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của XH, xét đến cùng, nhân tố kinh tế đĩng vai trị quyết định đối với KTTT.

* Sự vận dụng của Đảng CSVN

-Chủ trương thực hiện đổi mới triệt để, sâu sắc, tồn diện mọi mặt của đời sống XH từ kinh tế, chính trị, văn hĩa.

Đảng đã xác định phải kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.

Trong đổi mới kinh tế, thực hiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nội dung cơ bản là nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Từng bước xây dựng CSHT của CNXH.

Trong đổi mới hệ thống chính trị, từ ĐH VI Đảng ta rút ra 2 bài học trong thời kỳ quá độ lên CNXH là bài học về sự phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX và bài học lấy dân làm gốc, phát huy nội lực từ nhân dân, đổi mới chính trị phải tiến hành từng bước phù hợp với đổi mới kinh tế và đáp ứng yêu cầu, địi hỏi của đổi mới kinh tế. Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm mở rộng và thực hiện tốt nền dân chủ XHCN đối với mọi lĩnh vực trong đời sống XH, tơn trọng và thực hiện đầy đủ quyền của mỗi người dân. Tiếp tục kiện tồn NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.

Khơng ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, chỉnh đốn, xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xác định phát trển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, chỉnh đốn, xây dựng Đảng là then chốt.

Phát triển các lĩnh vực khoa học, giáo dục, cơng nghệ nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển văn hĩa tiến bộ mang đậm bản sắc dân tộc, giải quyết tốt vấn đề tiến bộ và cơng bằng XH.

Tăng cường củng cố sức mạnh của lực lượng vũ trang, nâng cao cảnh giác CM, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại nền kinh tế và lật đổ chế độ.

Câu 31 : Vì sao nĩi sự phát triển của các hình thái KT-XH là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng để giải thích con đường phát triển theo định hướng XHCN ở Việt Nam:

a. Học thuyết của Mác về HTKT – XH khơng chỉ xác định các yếu tố cơ bản để cấu thành 1 XH mà nĩ cịn chỉ rõ mối liên hệ, sự tác động giữa các yếu tố làm cho xã hội vận động, phát

triển khơng ngừng. Khi nghiên cứu về sự vận hành, sự thay thế lẫn nhau của các HTKT – XH trong tiến trình lịch sử Mác đã rút ra kết luận quan trọng , đĩ là :

“ Sự phát triển của những HTKT – XH là 1 quá trình lịch sử – tự nhiên”

Khái niệm : Hình thái KT-XH là một phạm trù của CNDV lịch sử dùng để chỉ XH ở từng

giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đĩ, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng trên những QHSX đĩ.

Mỗi một HT KTXH là một hệ thống hồn chỉnh cĩ cấu trúc phức tạp, trong đĩ bao gồm 3 mặt cơ bản : LLSX, QHSX và KTTT. Mỗi một bộ phận cĩ 1 vị trí riêng, nhưng các mặt đĩ khơng tồn tại một các riêng rẻ, tách rời, mà cĩ MQH với nhau tạo thành một chỉnh thể. LLSX là nền tảng vật chất – kinh tế của mỗi hình thái KTXH, QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ XH khác nhau, các QHSX hợp thnh2 CSHT của XH, KTTT được hình thành trên CSHT nhưng nĩ là cơng cụ để bảo vệ, duy trì, phát triển CSHT đã sinh ra nĩ. Ba bộ phận đĩ tác động lẫn nhau, hình thành nên hai quy luật cơ bản chi phối sự vận động, phát triển của các hình thái KTXH, đĩ là quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX, quy luật CSHT quyết định KTTT. Chính những quy luật này làm cho XH phát triển khơng ngừng qua những hình thái KTXH khác nhau. Sự phát triển đĩ là khách quan. Mác đã từng khẳng định: “Sự phát triển của các HTKTXH là một quá trình lịch sử – tự nhiên”

Sự phát triển của các hình thái KT – XH là quá trình lịch sử - tự nhiên, điều đĩ cĩ nghĩa

là con người làm nên lịch sử của mình, tạo ra những mối quan hệ xã hội của mình và đĩ là xã hội của con người. Tuy nhiên xã hội lại vận động theo những quy luật khách quan khơng phụ thuộc vào những ý muốn của con người và bản thân những hoạt động của con người chỉ cĩ ý nghĩa khi tuân thủ và phù hợp với những quy luật khách quan đĩ.

Lênin đã giải thích: “ Chỉ cĩ đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất

và đem những QHSX vào trình độ của LLSX thì người ta mới cĩ một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những HTKT – XH là một quá trình lịch sử - tự nhiên”

-Mặt tự nhiên của quá trình vận động phát triển của các HTKT – XH là do tính tất yếu khách quan của các quy luật XH quy định. Trong đĩ, đặc biệt là vai trị và tác động của 2 quy luật : QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX và quy luật CSHT quyết định KT3. Mỗi một HTKT – XH đã được triết học Mác tiếp cận và nhìn nhận như một cơ thể XH tồn tại và vận động

theo những quy luật vận động vốn cĩ của nĩ. Đĩ là 1 cơ thể XH riêng biệt cĩ những quy luật riêng về sự ra đời của nĩ, về hoạt động của nĩ và về bước chuyển biến của nĩ lên 1 hình thức khác, chuyển thành 1 cơ thể XH khác.

Mặt tự nhiên cịn thể hiện ở quá trình vận động phát triển thay thế nhau của các hình thái diễn ra theo 1 trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp với một xu hướng ngày càng tiến bộ và văn minh hơn. Đĩ cũng là logic khách quan của sự phát triển và tồn tại sự vật trong thế giới. Nĩi khác hơn, đĩ là sự phù hợp với sự phát triển của tự nhiên hay là tính tự nhiên của sự phát triển.

Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của các hình thái KTXH được bắt nguồn từ những thay đổi của lực lượng sản xuất và điều đĩ cũng lại xuất phát từ nhu cầu mang tính tự nhiên của mọi quá trình sản xuất, nĩ đáp ứng những địi hỏi tất yếu của quá trình sản xuất.

-Mặt xã hội-lịch sử của quá trình vận động phát triển của các HTKT – XH biểu hiện ở chỗ : các quy luật xã hội cĩ đặc điểm là chỉ được hiện thực hĩa thơng qua hoạt động thực tiễn của

con người trong 1 mơi trường XH. Trên thực tế sự thay thế của các HTKT – XH được thực hiện thơng qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. Vì vậy trình độ nhận thức và hoạt động thực

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 59 - 65)